VietBest
Phản biện xã hội - Printable Version

+- VietBest (https://vietbestforum.com)
+-- Forum: Main Room (https://vietbestforum.com/forum-1.html)
+--- Forum: Chính Trị (Politics) (https://vietbestforum.com/forum-10.html)
+--- Thread: Phản biện xã hội (/thread-23024.html)



RE: Phản biện xã hội - anattā - 2022-11-27

(2022-11-27, 02:12 AM)005 Wrote: Các bạn hãy tìm đọc quyển "Từ Thực Dân đến Cộng Sản" của ông Hoàng văn Chí sẽ thấy Stalin, Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh không khác nhau gì cả khi áp dụng quốc hữu hóa mọi thứ của dân chúng. Những người sau 75 chưa đi vẫn tiếp tục "hưởng sái" cái chế độ "hợp tác xã" tàn ác của cộng sản Việt Nam. 

Hãy đọc thêm về vụ Holodomor theo các tài liệu mạng, để thấy thêm sự tàn ác của chế độ xô-viết và lũ phi nhân cộng sản.



....

Tôi đọc tin cũng thấy Nga cứ thỉnh thoảng nã phi đạn vào Ukraine phá hủy các hệ thống điện nước, khí đốt, các cấu trúc hạ tầng khiến cho một số dân thường bị chết, và người dân phải chịu đựng khốn khổ trong cái lạnh giá khắc nghiệt của mùa đông. Cứ tưởng Nga rút quân khỏi Ukraine là êm chuyện, nhưng đâu có ngờ họ giở trò đễu cáng, hèn hạ, và tàn nhẫn như vậy. Thời buổi bây giờ, chỉ có các chính thể hay những tay độc tài máu lạnh mới làm vậy. Hôm qua kia Putin còn tuyên bố cần năm triệu quân để tiêu diệt khối NATO. Nếu giả sử Ukraine bắn phi đạn vào nước Nga thì sao nhỉ?

Nhớ lại hồi đầu năm nay khi Nga xâm lược Ukraine thì nhóm Putin đưa ra một trong những chiêu trò để trá ngụy cho hành động đánh Ukraine. Đó là cho rằng Ukraine có các nơi bí mật đang chế tạo vũ khí sinh học (bio-weapons). Đó là tin giả do nhóm QAnon ở Mỹ đã tuyên truyền mấy tháng trước khi Nga đem quân đánh phá Ukraine. Và tin giả này thoạt đầu truyền bá trong những Q followers với nhau, sau đó lây lan đến các mạng xã hội của các nhóm chính trị cánh hữu ở Mỹ, rồi sau đó lan đến host Tucker Carlson của đài Fox. Mà rốt cuộc Nga có tìm thấy phòng bí mật chế tạo vũ khí sinh học ở Ukraine gì đâu. Có một điều buồn cười, lố bịch là có những người chống đối QAnon và bênh vực Putin xâm lăng Ukraine, nhưng họ lại đi tin dễ dàng cái tin giả Ukraine có chứa kho vũ khí sinh học bí mật do QAnon tuyên truyền. Họ tin tưởng mùa quáng cái tin giả đó là bởi vì nó ủng hộ cho cuộc xâm lược Ukraine của Putin, hợp với lòng ao ước của họ là Putin chiến đấu cho chính nghĩa, lẽ phải. Thấy mà chán nản, mà ngán ngẫm -- biết nói sao hơn, đó là đời, đời là như vậy đó.

...


RE: Phản biện xã hội - 005 - 2022-12-03

[Image: chuhoipass200.jpg]







“I want to live” project of the Defence Intelligence of the Ministry of Defence of Ukraine. Mobilized Russians started to surrender in Ukraine

+38 066 580 34 98 and +38 093 119 29 84.


(more)




ВОЕННОСЛУЖАЩИЙ РОССИЙСКИХ ВООРУЖЕННЫХ СИЛ
Ты замечаешь, что тебя встречают не цветами, а огнем и проклятиями? Ты замечаешь, что командиры убегают первыми? Сохрани свою жизнь ради себя и своей семьи. Перестань воевать за чужие лозунги. Свяжись с нами – сохрани себе жизнь.

ГАРАНТИРУЕМ:
  • соблюдение Женевских конвенций по обращению с военнопленными;
  • трехразовое питание;
  • медицинское обслуживание;
  • юридическое сопровождение со стороны международных организаций;
  • регулярную связь с родными;
  • возможность вашего обмена на военнослужащих украинских Вооруженных Сил, находящихся в плену в Российской Федерации.
(more)


RE: Phản biện xã hội - 005 - 2022-12-03

 "Bạch Chỉ Cách Mạng"

 The Chinese Communist Party's extreme containment measures against COVID-19 have sparked public discontent. This was especially so after the November 24th fire at a high-rise building in Urumqi of Xinjiang. Escape routes being locked and the inability of fire trucks to reach the scene in time due to the blockade of the area, has ultimately resulted in 10 deaths and 9 injuries. The tragedy, caused by the excessive epidemic prevention measures, was the spark that ignited the anger of the Chinese people. Since November 26, massive protests have erupted in a dozen large and medium-sized cities, including Shanghai, Beijing and Nanjing, and have spread to more than 100 university campuses, including Peking and Tsinghua University. The protesters resisted the CCP’s "zeroing" policy, and raised the slogan "we don’t want closure, we want freedom". People in Shanghai even shouted "Down with the Communist Party! Down with Xi Jinping!" This is a wave of widespread public outrage that hasn’t been seen in China for decades since the Tiananmen Square incident in 1989.







RE: Phản biện xã hội - 005 - 2022-12-05

Rất nhiều quốc gia tẩy chay Iran vì độc tài, thật ra độc tài là nhỏ, sợ họ có vũ khí nguyên tử mới là lý do chính. Nếu so với Việt Nam, chuyện một người bị nhà chức trách đánh chết là chuyện thường, riết rồi người ta sợ côn an như sợ cọp, cả biểu tình cũng không dám. Nhưng vẫn có các nước lớn phương Tây thường xuyên đến bắt tay Việt Nam buôn bán làm ăn. Chẳng hề thấy tẩy chay gì sất.


Người Iran kêu gọi biểu tình ba ngày từ thứ Hai


[Image: 099c0000-0a00-0242-4205-08dac84fb402_cx0...3_r1_s.jpg]
Một cuộc biểu tình ở Iran.

Những người biểu tình ở Iran hôm Chủ nhật đã kêu gọi tiến hành một cuộc biểu tình ba ngày trong tuần này nhằm duy trì áp lực lên chính quyền về cái chết của cô Mahsa Amini khi bị giam giữ.
Các cuộc biểu tình được lên kế hoạch vào đúng ngày Tổng thống Ebrahim Raisi phát biểu trước các sinh viên ở Tehran.
Ông Raisi dự kiến sẽ đến thăm Đại học Tehran vào thứ Tư, nhân Ngày sinh viên ở Iran.
Nhân dịp này, những người biểu tình đang kêu gọi các thương gia xuống đường và tập hợp về phía Quảng trường Azadi (Tự do) của Tehran, theo các bài đăng cá nhân được chia sẻ trên Twitter bởi các tài khoản chưa được xác minh bởi Reuters.
Họ cũng đã kêu gọi ba ngày tẩy chay bất kỳ hoạt động kinh tế nào bắt đầu từ thứ Hai.
Những lời kêu gọi tương tự về biểu tình và huy động quần chúng trong những tuần qua đã dẫn đến tình trạng bất ổn leo thang khắp đất nước, trong đó có một số cuộc biểu tình chống chính phủ lớn nhất kể từ cuộc Cách mạng Hồi giáo năm 1979 ở Iran.
Hãng thông tấn HRANA của các nhà hoạt động cho biết rằng 470 người biểu tình đã bị giết tính đến thứ Bảy, trong đó có 64 trẻ nhỏ. Hãng này cho biết 18.210 người biểu tình đã bị bắt và 61 thành viên của lực lượng an ninh đã thiệt mạng.
Hội đồng an ninh nhà nước của Bộ Nội vụ Iran cho biết hôm thứ Bảy rằng số người chết là 200, theo hãng tin Mizan của cơ quan tư pháp.


/* nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/uncef-len-an-bao-luc-lam-dung-tre-em-trong-cac-cuoc-bieu-tinh-o-iran/6861643.html



RE: Phản biện xã hội - Lục Tuyết Kỳ - 2022-12-06

Thương lắm luôn.   Heavy-black-heart4 Heavy-black-heart4 Heavy-black-heart4

Các tân binh Ukraine được đào tạo ở Anh được phát quân trang để chuẩn bị trở về Ukraine nơi họ chiến đấu để giải phóng đất nước của mình.

Khi mùa đông tới họ được cấp phát đồ chống lạnh để chiến đấu trong thời tiết khắc nghiệt ngoài bộ đồ nhà binh thông thường.

[Image: 317618653-10209968688570769-4819641871175359797-n.jpg]

[Image: 318143299-10209968687770749-3571322342696191440-n.jpg]

[Image: 318214541-10209968687450741-1120299756241819499-n.jpg]


RE: Phản biện xã hội - Lục Tuyết Kỳ - 2022-12-06

Tiểu đoàn 1 của Lữ đoàn thủy quân lục chiến 36 của Ukraine đã nhận được xe bọc thép chở quân sáu bánh Sisu XA-180 của Finland.

[Image: 318113963-10209965709256288-4744382905886580990-n.jpg]

[Image: 318124133-10209965708856278-6271556281808754557-n.jpg]


RE: Phản biện xã hội - Lục Tuyết Kỳ - 2022-12-06

Arggg... "hung" thần lại block!   Mad

Hungary blocks approval of €18 billion in EU financial aid for Ukraine

Hungary has blocked the approval of a new EU package of financial aid for Ukraine worth €18 billion, which the Kyiv authorities urgently need to cover their ballooning state deficit and keep the economy running against the backdrop of Russia's invasion.

The aid is designed to be disbursed over the course of 2023, amounting to €1.5 billion per month.

"Hungary is not in favour of the amendment of the financial regulation," Hungarian Finance Minister Mihály Varga said during a meeting of finance ministers on Tuesday.


The Hungarian veto triggered a domino effect and prompted ministers to delay other three key votes, including one on an internationally-backed deal to reform corporate taxation.

"Ukraine is a country at war, it desperately needs our support and we just cannot allow one member state to delay and derail this EU financial support," said European Commission Vice-President Valdis Dombrovskis.

"We must deliver it, one way or another, and we will do it."

Hungary is on the verge of having €7.5 billion of its allocated share of the EU budget frozen after failing to complete a series of reforms that are meant to address, among other issues, corruption, irregularities in public procurement and conflicts of interest from government officials.

The unprecedented freezing of EU funds was recommended last week by the European Commission under a novel conditionality mechanism, designed to safeguard the bloc's financial interests.

The European Commission's recommendation was then passed on to finance ministers, who have the final say. But the decision added on top of a long to-do list, leading to several files becoming politically interlinked.

Tuesday's busy agenda included votes on:

An OECD-brokered deal to establish a 15% minimum tax on multinational corporations.
An €18-billion package of financial aid to help Ukraine cover its budgetary deficit across 2023.
The freezing of €7.5 billion in EU cohesion funds earmarked for Hungary.
The approval of Hungary's COVID-19 recovery fund, worth €5.8 billion in grants.
The tax deal has been under discussion since mid-2021 as it needs to be transposed into EU law in order to become effective. Hungary was the only country that opposed the deal when it was put to a vote in June, arguing the reform would hurt European competitiveness and endanger jobs.

More recently, Hungary voiced its displeasure regarding the €18-billion package of financial aid for Ukraine, which would be bankrolled through the issuance of new common EU debt.

Brussels is keen to approve the 2023 envelope as soon as possible after a much-publicised failure to release the entire €9 billion that was promised to Kyiv earlier this year.

As these two files – the tax deal and the financial aid – require unanimity to be passed, Hungary has been able to leverage its veto power to exert pressure on the two other decisions concerning its public coffers – the €7.5 billion in cohesion funds and the €5.8 billion in recovery grants – which only need a qualified majority.

Crucially, the recovery plan has to be approved before the end of the year, otherwise, Hungary would lose 70% of the pre-allocated cash.

Looking for 'alternative solutions'
In the end, the four votes became interlinked, despite their distinct nature.

"I would like to point out that I see all these topics as one package," Czech Finance Minister Zbyněk Stanjura said on Tuesday morning, before heading to the ministerial meeting.

The Czech Republic currently holds the rotating presidency of the EU Council and is tasked with setting the agenda and steering the political debate.

The question of whether ministers would take a vote on the four issues had been the centre of speculation in Brussels for the last few days, with diplomats saying that it would all depend on the mood inside the room.

After an exchange of views over breakfast on Tuesday morning, during which Hungary's opposition became clear, ministers decided to postpone the key votes.

The delay in the aid for Ukraine is particularly worrisome for the EU, as the war-torn country has been plunged into darkness following a brutal barrage of Russian attacks.

Stanjura and Dombrovskis even suggested the financial package could be released through enhanced cooperation, a system that creates a separate avenue with a reduced group of member states.

"We will not be discouraged. Our ambition remains that we will start the disbursement of our aid to Ukraine in early January," Stanjura said, asking the Council's team to examine "alternative" solutions that can bypass the unanimity requirement.

"We will be looking for a solution supported by 26 member states."

Reacting to the news, Hungary's Prime Minister Viktor Orbán said there was "no veto, no blackmailing" and that his country was open to providing financial aid to Ukraine "on a bilateral basis."

"Common EU debt is not the solution. If we continue to go down the road towards a debt community, we will not be able to turn back," Orbán said on his Twitter account.

"We envision a different future for Europe. One built on strong member states, instead of huge piles of common debt."

It is unclear when the four files could be voted on, as no further meetings of EU finance ministers are scheduled to take place before the end of the year.

The Czech Republic, however, could convene an emergency meeting to move forward with the stalled files.

In the meantime, ministers tasked the European Commission with submitting a new assessment of Hungary's cohesion funds to take into account the reforms that Budapest has carried out so far. The new analysis could downgrade the €7.5 billion penalty.

https://www.euronews.com/my-europe/2022/12/06/eu-ministers-delay-key-votes-on-tax-deal-and-ukraine-aid-over-hungary-impasse


RE: Phản biện xã hội - Lục Tuyết Kỳ - 2022-12-07

Muội gửi vào đây bản tin từ bên kia nhà.   Shy
...

Hội đồng địa phương tại London đã bác đơn xin phép xây dựng tòa nhà đại sứ quán mới của Trung cộng tại UK với lý do ''an ninh và an toàn của người dân địa phương'' sau vụ 1 quan chức ngoại giao cấp cao của lãnh sự TQ đã tấn công những người biểu tình Hong Kong trước lãnh sự quán hồi tháng 10 ở Manchester.

Miếng đất này gần tháp London, TQ mua 255 triệu bảng Anh vào tháng 5/2018. Hội đồng phát triển chiến lược thuyết phục Hội đồng địa phương rằng thiết kế độc đáo, bền vững, đẹp, ... nhưng hội đồng địa phương vẫn từ chối vì có 51 lá thư từ người dân địa phương phản ánh rằng dự án này có thể là 1 pháo đài khủng bố, giám sát người biểu tình, trạm cảnh sát mật của TQ, ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên của khu vực, tăng mật độ giao thông vì nó có thể tăng lượt khách du lịch đến nơi đây, ...

Về thủ tục cấp phép xây dựng ở Anh các bạn nên biết rằng, sau khi thuê kiến trúc sư vẽ để xin phép xây dựng, họ cần trưng 1 tấm bảng ở nơi định xây về kế hoạch của mình, cư dân có quyền phản đối hay không phản đối bằng cách viết thư cho Hội đồng địa phương. Nếu có phản đối, Hội đồng địa phương có thể tổ chức hòa giải tức 2 bên ngồi lại giải thích và tháo gỡ vướng mắc, nếu không đáp ứng thì Hội đồng từ chối. Dân chủ là như vậy.

[Image: 317524446-4038898653002675-2929822430983452746-n.jpg]


RE: Phản biện xã hội - 005 - 2022-12-08

Chuyện này có thật, nhưng không phải phát hiện mà là một cuộc truy nã trên 3 quốc gia, với 3000 cảnh sát, khám 130 ổ, và bắt 25 nghi phạm. Nghi phạm vì chưa qua thủ tục tố tụng cũng như phán án. Đứng đầu tổ chức khủng bố này là hoàng tử tách nhánh có dấu hiệu khùng theo nhận xét vương gia và một bà chính trị gia cao cấp của đảng cực hữu AfD đòi tống giam hết người tị nạn vì họ mang con vi trùng trong người nguy hiểm cho dân chúng Đức. Một thuyết âm mưu rất bá láp nhưng lắm người khùng nghe.






RE: Phản biện xã hội - Lục Tuyết Kỳ - 2022-12-11

Người Anh đã thắng một cuộc chiến nhỏ chống sự bành trướng của TC tại London.  US thì đang ra luật để block TC xây building gần military bases.  Tham vọng làm bá chủ của TC chưa bao giờ ngừng và gián điệp được cài cắm khắp nơi cho mục tiêu này.  


China buying US farmland near military bases

Several Chinese firms have bought or have begun efforts to buy large plots of land near key U.S. military bases in recent years.

In November of 2021, Grand Forks, North Dakota announced that Fufeng Group of Shandong, China had selected the area as a location for a new wet corn mill. According to a May report by the U.S.-China Economic and Security Review Commission (USCC), the new Fufeng Group mill would be on a 370-acre plot of land located about 12 miles from the Grand Forks Air Force Base.

The U.S. Air Force base is home to some of the top U.S. intelligence, surveillance, and reconnaissance capabilities. The base is home to 319th Reconnaissance Wing, which is one of the major operators of the RQ-4 Global Hawk unmanned aerial reconnaissance vehicles. The base will also host a new space networking center which will help facilitate U.S. military communications across the globe.

The USCC report said the land purchase near the U.S. military base could be “particularly convenient for monitoring air traffic flows in and out of the base, among other security-related concerns.”

The effort to buy up land near the key U.S. military base looks to be part of a pattern of sub-national surveillance and espionage by Chinese firms.

Prior to the Fufeng Group’s effort to buy up land near Grand Forks Air Force Base, another Chinese firm had begun efforts to buy up around 140,000 acres of land located about 70 miles from Laughlin Air Force Base. That Chinese Firm, Guanghui Energy Co. Ltd, wanted to build a massive wind farm known as the Blue Hills Wind Project.

Guanghui Energy Co. is owned by Sun Guangxin. Sun is a Chinese billionaire who reportedly has ties to the ruling Chinese Communist Party.

Guanghui Energy Co’s efforts to buy up land near Laughlin Air Force Base caught the attention of both state and federal lawmakers. Lawmakers in the Texas state house passed legislation last year, known as the “Lone Star Infrastructure Protection Act,” the bans all contracts or agreements in Texas with foreign-owned companies related to critical infrastructure in Texas.

Rep. Tony Gonzales (R-TX), a lawmaker in the U.S. House of Representatives, also sponsored legislation along with Sen. Ted Cruz (R-TX) to halt the Blue Hills wind farm and any Chinese, Russian, Iranian, or North Korean real estate purchases on U.S. land within 100 miles of a U.S. military installation or 50 miles of military operations areas. The legislation was introduced in the House in April of last year but has not yet gone to a vote.

https://traffic.americanmilitarynews.com/2022/11/video-china-buying-us-farmland-near-military-bases/?utm_source=fbchat&utm_campaign=alt&utm_medium=facebook?


RE: Phản biện xã hội - 005 - 2022-12-13

(2022-12-11, 06:09 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: Người Anh đã thắng một cuộc chiến nhỏ chống sự bành trướng của TC tại London.  US thì đang ra luật để block TC xây building gần military bases.  Tham vọng làm bá chủ của TC chưa bao giờ ngừng và gián điệp được cài cắm khắp nơi cho mục tiêu này.  


China buying US farmland near military bases

Several Chinese firms have bought or have begun efforts to buy large plots of land near key U.S. military bases in recent years.

In November of 2021, Grand Forks, North Dakota announced that Fufeng Group of Shandong, China had selected the area as a location for a new wet corn mill. According to a May report by the U.S.-China Economic and Security Review Commission (USCC), the new Fufeng Group mill would be on a 370-acre plot of land located about 12 miles from the Grand Forks Air Force Base.

The U.S. Air Force base is home to some of the top U.S. intelligence, surveillance, and reconnaissance capabilities. The base is home to 319th Reconnaissance Wing, which is one of the major operators of the RQ-4 Global Hawk unmanned aerial reconnaissance vehicles. The base will also host a new space networking center which will help facilitate U.S. military communications across the globe.

The USCC report said the land purchase near the U.S. military base could be “particularly convenient for monitoring air traffic flows in and out of the base, among other security-related concerns.”

The effort to buy up land near the key U.S. military base looks to be part of a pattern of sub-national surveillance and espionage by Chinese firms.

Prior to the Fufeng Group’s effort to buy up land near Grand Forks Air Force Base, another Chinese firm had begun efforts to buy up around 140,000 acres of land located about 70 miles from Laughlin Air Force Base. That Chinese Firm, Guanghui Energy Co. Ltd, wanted to build a massive wind farm known as the Blue Hills Wind Project.

Guanghui Energy Co. is owned by Sun Guangxin. Sun is a Chinese billionaire who reportedly has ties to the ruling Chinese Communist Party.

Guanghui Energy Co’s efforts to buy up land near Laughlin Air Force Base caught the attention of both state and federal lawmakers. Lawmakers in the Texas state house passed legislation last year, known as the “Lone Star Infrastructure Protection Act,” the bans all contracts or agreements in Texas with foreign-owned companies related to critical infrastructure in Texas.

Rep. Tony Gonzales (R-TX), a lawmaker in the U.S. House of Representatives, also sponsored legislation along with Sen. Ted Cruz (R-TX) to halt the Blue Hills wind farm and any Chinese, Russian, Iranian, or North Korean real estate purchases on U.S. land within 100 miles of a U.S. military installation or 50 miles of military operations areas. The legislation was introduced in the House in April of last year but has not yet gone to a vote.

https://traffic.americanmilitarynews.com/2022/11/video-china-buying-us-farmland-near-military-bases/?utm_source=fbchat&utm_campaign=alt&utm_medium=facebook?

 2 tháng trước thủ tướng Đức đi tàu kiếm mối làm ăn, rục rịch đòi bán một phần cảng Hamburg cho công ty cosco của tàu đầu tư, thiên hạ la om sòm:

https://www.dw.com/en/germany-scholz-hit-with-backlash-over-plan-for-chinese-investment-in-hamburg-port/a-63505648


RE: Phản biện xã hội - 005 - 2022-12-13


 Những kẻ khốn cùng gặp một lũ khốn nạn.





Tàu Việt Nam cứu 154 người Rohingya, nhưng lại bàn giao cho quân đội Myanmar

[Image: 09410000-0a00-0242-a277-08dad9d6b8d9_w1023_r1_s.png]
 Một tàu của Việt Nam vừa cứu 154 người đi trên một tàu cá sắp bị chìm ở biển Andaman và đã chuyển nhóm người này cho hải quân Myanmar, Reuters dẫn truyền thông nhà nước đưa tin hôm 9/12. Tin cho hay nhóm này là người Hồi giáo thiểu số Rohingya đã lánh nạn khỏi Myanmar. Photo VTC.

Một tàu dịch vụ dầu khí của Việt Nam vừa cứu 154 người đi trên một tàu cá sắp bị chìm ở biển Andaman và đã chuyển nhóm người này cho hải quân Myanmar, Reuters dẫn truyền thông nhà nước đưa tin hôm 9/12. Các nhà hoạt động xác nhận nhóm người này là người Hồi giáo thiểu số Rohingya đã lánh nạn khỏi Myanmar.

Tàu Hai Duong 29 đang trên đường từ Singapore đến Myanmar thì phát hiện chiếc tàu cá gặp nạn cách bờ biển Myanmar 458,7 km về phía nam hôm 7/12, đài truyền hình VTC News cho biết trong một bản tin được phát sóng vào tối ngày 8/12.

Tàu Hai Duong 29 và tàu hỗ trợ lai dắt Hai Duong 38 của Công ty cổ phần Hàng hải Dầu khí Hải Dương (HADUCO) kịp thời cứu 154 người gặp nạn ngoài khơi biển Myanmar, theo VTC.

Người Rohingya là một nhóm thiểu số bị đàn áp trong nhiều năm ở Myanmar và nhiều người đã đánh đổi sinh mạng của mình để cố gắng vượt biên đến Malaysia và Indonesia, nơi đa số là người Hồi giáo, trên những chiếc thuyền cá ọp ẹp.

Cuộc di cư của họ khỏi Myanmar và từ các trại tị nạn tồi tàn ở nước láng giềng Bangladesh gia tăng sau cuộc đàn áp chết người năm 2017 của quân đội Myanmar.

VTCNews đưa tin, động cơ của thuyền không hoạt động và nước rò rỉ vào thân tàu, đồng thời cho biết thêm rằng tàu chìm một giờ sau khi những người trên tàu được cứu. Trong số 154 người được giải cứu, có 40 phụ nữ và 31 trẻ em.

Bản tin của VTC cho biết những người này đã được bàn giao cho hải quân Myanmar hôm 8/12. Hiện chưa rõ điều gì sẽ xảy ra với họ và Reuters không thể liên lạc ngay với người phát ngôn của chính quyền Myanmar.

Bộ Ngoại giao Việt Nam và HADUCO không trả lời ngay lập tức các yêu cầu bình luận của Reuters.

Cơ quan tị nạn của Liên Hợp Quốc (UNHCR) tuần trước cho biết đã có “sự gia tăng đáng kể” về số người cố gắng vượt biển Andaman giữa Myanmar và Bangladesh trong năm nay.

Từ đầu năm đến nay, ít nhất 1.900 người đã vượt biên, tăng gấp sáu lần so với năm 2020, với ít nhất 119 người chết trong năm nay trong số những người cố gắng lánh nạn.

/* nguồn:  https://www.voatiengviet.com/a/tau-viet-nam-cuu-154-nguoi-rohingya-nhung-lai-ban-giao-cho-quan-doi-myanmar/6869230.html






LHQ, các nhóm nhân quyền: Việt Nam hồi hương người tị nạn Rohingya là ‘phi nhân đạo’
13/12/2022


Cơ quan giám sát người tị nạn của Liên Hiệp Quốc và các nhóm nhân quyền gọi hành động của chính phủ Việt Nam khi trao trả hơn 150 người tị nạn Rohingya về cho chính quyền quân quản Myanmar là vi phạm nguyên tắc của LHQ và là hành động “phi nhân đạo”.

Hôm 13/12, một quan chức của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền LHQ (OHCHR) ở Thái Lan cho VOA biết qua email.

“OHCHR chủ trương phản đối việc đưa người Rohingya trở lại Myanmar vì họ có thể phải đối mặt với việc bị truy tố bởi các tòa án quân sự bí mật không độc lập cũng như không thể đảm bảo tôn trọng quyền được xét xử công bằng”, ông Daniele Rumolo, Quan chức Nhân quyền của OHCHR, nêu ra quan điểm.

Từ Đức, ông Nay San Lwin, đồng sáng lập Liên minh Rohingya Tự do (Free Rohingya Coalition - FRC), nêu nhận định với VOA ngay sau khi truyền thông Việt Nam loan tin rằng một tàu dịch vụ dầu khí của công ty Haduco đã cứu và bàn giao 154 người trên một con tàu sắp chìm ở Vịnh Thái Lan cho nhà chức trách quân sự Myanmar hôm 8/12.

“Con thuyền chở gần 160 người Rohingya đã lênh đênh trên lãnh thổ Thái Lan trong nhiều ngày. Chúng tôi đã vận động để giải cứu họ nhưng chắc chắn là hải quân Thái Lan ở gần con thuyền đó nhưng họ không cứu, thậm chí họ không cho thức ăn trong khi những người trên thuyền đang chết đói”.

“Cuối cùng, chúng tôi được biết rằng tàu của công ty Haduco đã cứu họ. Tuy chúng tôi đánh giá cao sự giúp đỡ này, song chúng tôi rất quan ngại về số phận của 154 nạn nhân người Rohingya. Việc trao trả họ cho chế độ khét tiếng là vô nhân đạo”.

FRC là một mạng lưới toàn cầu gồm các nhà hoạt động vì người Rohingya và bạn bè của người Rohingya, những người có chung mối quan tâm về nạn diệt chủng đang diễn ra ở Myanmar và nhu cầu của những người Rohingya sống sót đóng vai trò tích cực trong tìm kiếm một tương lai khả thi cho nhóm của họ.

Ông Lwin cho biết thêm: “Thế giới biết rằng chính chế độ đó đã phạm tội diệt chủng quốc tế nghiêm trọng đối với người Rohingya. Cuộc diệt chủng đó vẫn đang tiếp diễn”.

Từ Hoa Kỳ, bà Wai Wai Nu, Giám đốc Mạng lưới Hòa bình của Phụ nữ (Women’s Peace Network- WPN) – một tổ chức thúc đẩy sự hiểu biết tốt hơn giữa người Rohingya và người Rakhine ở miền tây Myanmar, nêu nhận định với VOA:

“Công ty [Hudaco] và chính quyền Việt Nam hoàn toàn vô trách nhiệm khi trao những người tị nạn này cho quân đội [Myanmar], quân đội này chính là tổ chức đã thực hiện tội ác diệt chủng đối với người Rohingya và gây nên tình trạng này ở Myanmar, đó chính là lý do khiến những người tị nạn ra đi, đó là lý do hàng đầu tại sao những người này phải rời bỏ quê hương”.

“Và việc làm đó - giao nộp người tị nạn về lại cho thủ phạm - là hoàn toàn vô trách nhiệm và thật đáng thất vọng!”.

Ông Lwin cho rằng 154 người Rohingya này nên được cho tạm trú và nên bàn giao họ cho cơ quan tị nạn của Liên Hợp Quốc.

Ông nói:

“Đó sẽ là cách tốt nhất để cứu mạng họ, nhưng bây giờ họ đang ở trong tay của những kẻ giết người. Chúng tôi không biết liệu rồi chính quyền quân sự sẽ bỏ tù hay giết họ nữa”.

Bà Nu cho rằng chính phủ Việt Nam nên giải cứu những người này và cung cấp các biện pháp bảo vệ và hỗ trợ ngay lập tức cho họ, đồng thời Việt Nam nên làm việc cùng với Cao uỷ Tị nạn Liên Hợp Quốc (UNHCR) và các tổ chức, quốc gia khác của Liên Hiệp Quốc để tái định cư hoặc để đảm bảo các hình thức bảo vệ khác, nhờ đó, họ có thể tiếp tục sống an toàn và họ không phải quay trở lại Myanmar.

Bà Nu bày tỏ sự thất vọng vì chính quyền Việt Nam đã giao nộp những người tị nạn này cho chính quyền quân quản Myanmar:

“Thật xấu xa khi họ trao những người tị nạn này cho quân đội, những kẻ gây ra tội ác diệt chủng chống lại họ”.

“Thật sốc khi họ làm điều này giữa bạo lực và tàn ác ở Myanmar và những người này đang chạy trốn bạo lực, tàn bạo và diệt chủng ở Myanamr và chính quyền Việt Nam trao những người tị nạn này cho thủ phạm là không thể chấp nhận được. Thật là sốc, thật là thất vọng!”

Các nhóm nhân quyền cho rằng việc chính quyền Việt Nam đưa những người tị nạn trở về Myanmar đã vi phạm nguyên tắc “không từ chối” hay còn gọi là “non-refoulment” của công ước LHQ về người tị nạn mà Việt Nam là một quốc gia thành viên đã ký kết.

Bà Nu nói:

“Đây cũng là hành vi vi phạm các nguyên tắc “không từ chối”, mà không quốc gia, không chính phủ nào hoặc không một ai nên chấp nhận một hành động như vậy và các chính phủ ASEAN nên có trách nhiệm hơn, bảo vệ người tị nạn và đề cao trách nhiệm bảo vệ người tị nạn, người xin tị nạn và các thuyền nhân”.

VOA cố gắng liên lạc Bộ Ngoại giao Việt Nam, đề nghị họ cho biết ý kiến về các phát biểu trên, nhưng chưa được phản hồi.

Điều 33 Công ước Tị nạn 1951 của LHQ quy định rằng không một quốc gia nào tham gia Công ước được trục xuất hoặc bắt người tị nạn hồi hương bằng bất kỳ hình thức nào đến biên giới thuộc những lãnh thổ nơi mà cuộc sống hay sự tự do của người ấy bị đe doạ vì các lý do chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, hay vì lý do là thành viên của các nhóm xã hội nhất định, hay bởi quan điểm chính trị của họ.

Giới chính trị gia, giới vận động và truyền thông quốc tế đồng thanh lên án hành động này của Hà Nội.

Ông Abdul Basit, cựu đại sứ Pakistan, viết trên Twitter hôm 12/12, đăng kèm đoạn video các thuyền nhân: “Đây là những người Hồi giáo Rohingya đang bị Việt Nam trục xuất trở lại Myanmar và chúng ta ai cũng biết điều gì sẽ xảy ra với họ. Lương tâm thế giới đang ở đâu?”.

Trang Mary Scully có trụ sở ở Texas, Hoa Kỳ, hôm 13/12 nêu nhận định trên Facebook và Twitter: “Dĩ nhiên là tàu Việt Nam trao trả những người Rohingya đang chạy trốn trở lại vào tay của chính quyền sát nhân. Bởi vì tàu này cung cấp hỗ trợ hậu cần cho các hoạt động khai thác mỏ dầu khí của Myanmar là một vận may tài chính đối với chính phủ Việt Nam & họ sẽ không đánh mất đi cái lợi đó chỉ vì quyền của 154 người tị nạn tuyệt vọng đang chạy trốn khỏi chế độ diệt chủng”.

Trang này cho rằng cần phải xem xét yếu tố sinh lợi của các quốc gia có tham gia vào các dự án khai thác mỏ dầu và khí đốt tự nhiên ngoài khơi của Myanmar.

Đài truyền hình VTC của Việt Nam hôm 8/12 cho biết con tàu của công ty Cổ phần Hàng hải Dầu khí Hải Dương (HADUCO) đang trên hành trình kéo giàn khoan dầu khí từ Singapore đến Myanmar thì phát hiện ra con tàu chở đoàn người bị nạn này và sau đó phía Việt Nam đã bàn giao 154 người này cho Hải quân Myanmar.

Quân đội Myanmar từ trước đến nay bác bỏ cáo buộc về sự tàn bạo lan rộng, theo Reuters. Quân đội Myanmar cho biết các binh sĩ của họ đang thực hiện “một chiến dịch hợp pháp” chống lại quân nổi dậy, những người mà quân đội nước này nói đã tấn công vào các đồn cảnh sát.

Chính phủ Việt Nam duy trì mối quan hệ mật thiết với chính quyền quân quản Myanmar, nơi các công ty của quân đội hai nước thiết lập các cơ sở kinh doanh tại đất nước có diễn biến chính trị phức tạp từ khi quân đội Myanmar lên nắm quyền sau cuộc đảo chính vào tháng 2/2021.

Theo số liệu của LHQ, hơn 70 ngàn người đã chạy khỏi Myanmar và hơn 1 triệu người phải tản cư kể từ khi cuộc đảo chính xảy ra. Con số này chưa kể hơn 1 triệu người Rohingya đang lánh nạn tại Bangladesh.

Như VOA đã loan tin, hôm 7/12, tàu Hai Duong 29 và Hai Duong 38 của Haduco đã “cứu” 154 người Rohingya gặp nạn tại khu vực biển Andaman, ngoài khơi Myanmar, và trao trả cho Hải quân Myanmar, làm dấy lên quan ngại về số phận của những người tị nạn này.

Mỗi năm, nhiều người Rohingya - thành viên của một nhóm thiểu số Hồi giáo - đánh đổi mạng sống khi vượt biên trên những con tàu ọp ẹp để thoát khỏi bạo lực ở Myanmar và tình trạng nghèo khổ trong các trại tị nạn ở Bangladesh. Nhiều người cố gắng vượt biển đến Malaysia và Indonesia, theo Reuters.

Reuters dẫn lời bà Chris Lewa, Giám đốc nhóm nhân quyền Arakan Project, thuật lại lời thân nhân đi trên con tàu này cho biết con tàu rời Bangladesh vào cuối tháng 11 và bắt đầu bị rò rỉ khi nó ở ngoài khơi bờ biển Ranong, miền nam Thái Lan.

“(Họ) gần như cạn kiệt thức ăn và nước uống trên thuyền”, bà nói, đồng thời cho biết thêm rằng những người đàn ông đang cố gắng tát nước ra khỏi tàu một cách tuyệt vọng.

Bà cho biết những người trên tàu nói rằng họ đã nhìn thấy một chiếc thuyền hải quân Thái Lan nhưng điều đó không giúp được gì.

Ông Siyeed Alam, một nhà hoạt động người Rohingya ở Thái Lan, người cho Reuters biết ông đã nói chuyện với thân nhân của những người trên tàu, nói rằng một số thuyền nhân đã chết.

Hôm 26/10, Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc Volker Türk kêu gọi tạm dừng bất kỳ hành vi cưỡng bức nào đưa người tị nạn và người di cư trở lại Myanmar, do cuộc khủng hoảng nhân quyền nghiêm trọng ở nước này.

“Với mức độ bạo lực và bất ổn gia tăng, cùng với sự sụp đổ của nền kinh tế Myanmar và các hệ thống bảo trợ xã hội, đơn giản đây không phải là lúc để đưa bất kỳ ai trở lại Myanmar”, ông Türk nói. “Đây là trường hợp đặc biệt đối với bất kỳ ai có mối quan tâm đặc biệt về việc bảo vệ, chẳng hạn như các nhà hoạt động chính trị hoặc quân nhân đào ngũ, những người có nguy cơ nghiêm trọng khi trở về”.

Theo luật quốc tế, các nguyên tắc “không từ chối” là các quy định cấm đưa người trở lại một quốc gia nơi họ thực sự có nguy cơ bị tổn hại nghiêm trọng khi trở về, bao gồm ngược đãi, tra tấn, hoặc các vi phạm nhân quyền nghiêm trọng khác.

Chính quyền Việt Nam trước đây cũng đã trục xuất người tị nạn và bị cộng đồng quốc tế chỉ trích.

Hồi tháng trước, Việt Nam cũng đã trao trả hơn 300 người tị nạn Sri Lanka về nước cho dù họ kêu nài được cấp quy chế tị nạn.

Tàu Cảnh sát biển Việt Nam ngày 8/11 đã “cứu” được 303 người bị nghi là di cư bất hợp pháp từ Sri Lanka, trong đó có nhiều trẻ em, đang gặp nguy hiểm, trôi dạt trên vùng biển của Việt Nam, ngoài khơi tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, khi tàu của họ bị hỏng máy.

Hơn 300 người Sri Lanka tị nạn này cầu xin Cao ủy LHQ về người tị nạn (UNHCR) đừng trả họ về Sri Lanka và thay vào đó hãy tái định cư họ ở một nước thứ ba, với tư cách là người tị nạn.

Theo trang BBC Tamil, trước bối cảnh những người tị nạn nói rằng họ không thể quay lại Sri Lanka, chính quyền Việt Nam lại cố gắng trục xuất họ trở lại Sri Lanka và những người tị nạn đồng hương của họ cho biết họ thậm chí muốn tự tử trước quyết định hồi hương của Hà Nội.

/* nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/lhq-cac-nhom-nhan-quyen-viec-vn-hoi-huong-nguoi-ti-nan-rohingya-la-phi-nhan-dao/6874427.html


RE: Phản biện xã hội - Lục Tuyết Kỳ - 2022-12-14

(2022-12-13, 11:58 AM)005 Wrote:
 Những kẻ khốn cùng gặp một lũ khốn nạn.







LHQ, các nhóm nhân quyền: Việt Nam hồi hương người tị nạn Rohingya là ‘phi nhân đạo
13/12/2022

Dạ dùng từ lớn quá bò đâu có hiểu.   Lol


RE: Phản biện xã hội - 005 - 2022-12-14

(2022-12-14, 01:08 AM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: Dạ dùng từ lớn quá bò đâu có hiểu.   Lol

 Xài chữ phi là cũng lọa với 5 rồi huống gì Việt công. Các thầy VOA Việt ngữ cũng lạng quạng.  Winking-face4


RE: Phản biện xã hội - Lục Tuyết Kỳ - 2022-12-14

(2022-12-14, 03:03 PM)005 Wrote:  Xài chữ phi là cũng lọa với 5 rồi huống gì Việt công. Các thầy VOA Việt ngữ cũng lạng quạng.  Winking-face4

Dạ báo đài Việt Ngữ bây giờ thích dùng chữ rất ư là "bự" và "lạ", đôi khi mình còn cần tự điển á ngũ ca.   Lol