VietBest
Trump - Hình tượng có thể sụp đổ từ bê bối thuế thu nhập - Printable Version

+- VietBest (https://vietbestforum.com)
+-- Forum: Main Room (https://vietbestforum.com/forum-1.html)
+--- Forum: Chính Trị (Politics) (https://vietbestforum.com/forum-10.html)
+--- Thread: Trump - Hình tượng có thể sụp đổ từ bê bối thuế thu nhập (/thread-19591.html)



Trump - Hình tượng có thể sụp đổ từ bê bối thuế thu nhập - Xí Xọn - 2020-10-09

Trump - Hình tượng có thể sụp đổ từ bê bối thuế thu nhập
Updated: Sep 29
Translated from the Associated Press article Trump’s tax revelation could tarnish image that fueled rise

Jill Colvin, ngày 28 tháng 9, năm 2020


[Image: file.jpeg]


Tổng thống Donald Trump ra điệu bộ khi phát biểu tại một cuộc họp báo Nhà Trắng, tiểu bang Washington vào Chủ Nhật ngày 27 tháng 9, năm 2020. (Ảnh AP/Carolyn Kaster)

WASHINGTON (AP) — Những chi tiết chấn động về việc Tổng thống Donald Trump chỉ đóng 750 Mỹ kim thuế thu nhập liên bang trong năm ông tranh cử (tức năm 2016) và liên tiếp không đóng thuế nhiều năm đang đe dọa sức lôi cuốn của ông với những cử tri thuộc tầng lớp lao động, đồng thời vạch ra một cơ hội mới cho đối thủ đến từ Đảng Dân chủ, ông Joe Biden, trước thềm cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên.

Trong nhiều năm, Trump đã cố gắng xây dựng hình ảnh một doanh nhân rất thành đạt cho mình — thậm chí ông còn chọn mật danh “ông trùm” (mogul) cho bản thân tại Cơ quan Mật vụ (Secret Service). Tuy nhiên, hôm Chủ Nhật ngày 27 tháng Chín, tờ New York Times tiết lộ rằng ông chỉ đóng 750 Mỹ kim thuế lợi tức liên bang trong năm 2016, năm mà ông đắc cử chức vụ tổng thống cũng như trong năm 2017, năm đầu tiên ông đảm nhận chức vụ. Theo tờ Times, những dữ liệu khai thuế từ rất nhiều năm mà ông Trump cố giấu kín. Trong vòng 15 năm trở lại đây, ông không hề đóng thuế lợi tức 10 năm, phần lớn vì ông đã khai khoản lỗ lớn hơn khoản thu nhập.

Diễn biến về hồ sơ thuế xảy ra vào đúng thời điểm bấp bênh cho Trump khi chiến dịch tái tranh cử cho đảng Cộng hòa của ông đang cố gắng vượt qua những chỉ trích về cách đối phó với đại dịch, diễn biến này trao cho Biden đường lối tấn công dễ dàng khi bước vào cuộc tranh luận hôm thứ Ba này (tức ngày 29 tháng Chín). Với việc bỏ phiếu sớm đã diễn ra ở một số tiểu bang và Ngày Bầu cử chỉ trong vòng hơn một tháng, ông Trump có thể sẽ không kịp xoay chuyển chiến dịch của mình.

“Donald Trump muốn cử tri tập trung vào Joe Biden như một lựa chọn để so sánh với bản thân. Việc hồ sơ thuế bị công khai khiến mọi con mắt đổ dồn vào tính cách cũng như những hỗn loạn của Trump khi bước vào đêm quan trọng nhất của chiến dịch tranh cử - đêm tranh luận," cố vấn kỳ cựu bên Đảng Cộng hoà Alex Conant cho biết.

Tất nhiên, ông Trump đã nhiều lần đối mặt và vượt qua những biến cố tàn khốc đã có thể đánh bại bất kỳ chính trị gia nào, đáng chú ý nhất, là cuốn băng “Access Hollywood” động trời được tung ra vào tháng Mười năm 2016 chỉ hai ngày trước khi ông tranh luận lần thứ hai với ứng cử viên bấy giờ là bà Hillary Clinton. Đoạn băng ghi âm Trump khoe khoang về hành động sàm sỡ phụ nữ khi họ không cho phép và nó được coi là hồi chuông báo tử cho chiến dịch của ông bấy giờ. Thư ký báo chí Nhà Trắng cô Kayleigh McEnany chia sẻ với chương trình “Fox & Friends” (trên đài Fox News) hôm thứ Hai rằng đám Dân Chủ đang dùng “chiêu bài mà họ đã thử xài trong năm 2016 — chiêu bài mà công dân Mỹ đã và sẽ từ chối một lần nữa.”  

Tại thời điểm này trong cuộc tranh cử, với nhiều tiểu bang đã tiến hành bỏ phiếu sớm và rất ít cử tri do dự, bất kỳ khám phá mới nào về ông Trump có thay đổi được gì hiện vẫn chưa rõ.

Các cuộc thăm dò trong suốt nhiệm kỳ của tổng thống Trump cho thấy sự ủng hộ của ông vẫn vô cùng nhất quán qua các năm liền.

Các cáo buộc về việc trốn thuế đánh thẳng vào trọng tâm của hình ảnh mà Trump xây dựng, đặc biệt đối với cử tri lao động từ các bang như Pennsylvania, Wisconsin và Michigan, những người giúp đưa ông lên vị trí tổng thống vào năm 2016. Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew, có hai phần ba cử tri da Trắng không bằng đại học ủng hộ ông Trump, trong khi chỉ hai trên mười sinh viên tốt nghiệp là người da màu bầu cho ông.

Trong cuộc thăm dò từ Gallup vào tháng Hai năm, 2016, các đảng viên đảng Cộng hòa, những người muốn ông Trump giành được đề cử của đảng họ, cho biết một trong những lí do quan trọng họ ủng hộ ông là nhờ kinh nghiệm kinh doanh của ngài tổng thống. Lý do thiết yếu nhất nằm ở việc ông là một nhà phi chính trị và là người ngoại đạo với chính trường.

Ngày nay, khi được yêu cầu giải thích lý do ủng hộ Trump, cử tri thường lấy sự thành công trong kinh doanh của ngài tổng thống như minh chứng cho sự nhạy bén của ông. Họ cũng thường đề cập đến việc ông phải từ bỏ rất nhiều để làm tổng thống, và sự hy sinh đó là minh chứng cho việc ông Trump thực sự quan tâm cải thiện cuộc sống cho những người như họ thay vì tư lợi cá nhân.

Tuy nhiên, hình ảnh người đàn ông ngồi trên máy bay riêng và bay qua các bất động sản sang trọng trong khi vẫn trả ít thuế hơn hàng triệu người Mỹ với mức sống khiêm tốn có thể tạo nên phản ứng dữ dội. Điều này tương tự như trường hợp của ứng viên Cộng hoà năm 2012 Mitt Romney lúc ông bị bí mật ghi hình lại tại buổi gây quỹ kín khi tuyên bố rằng 47% người Mỹ không đóng thuế là “phụ thuộc chính phủ” và sẽ không bao giờ bỏ phiếu cho ông.

Ông Romney nói thêm: “Việc của tôi không phải là lo cho đám người đó. Tôi sẽ chẳng bao giờ thuyết phục họ chịu trách nhiệm cho bản thân và tự quan tâm đến cuộc sống của mình đâu.”

Theo Tổng vụ Thu thuế Quốc gia (IRS), gần nửa số người Mỹ không đóng thuế thu nhập liên bang, trong khi thuế trung bình cần trả trong năm 2017 là gần 12,200 Mỹ kim.

Về phía Đảng Dân chủ, họ đã không lãng phí cơ hội này bằng cách ngay lập tức đăng bán những tờ sticker trên trang trực tuyến của chiến dịch tranh cử của Joe Biden với tiêu đề “Tôi đóng thuế thu nhập nhiều hơn Donald Trump" ngay trong đêm Chủ Nhật.

Lãnh đạo đảng Dân chủ tại Thượng viện, ông Chuck Schumer, đã tweet một biểu tượng cảm xúc nhằm kêu gọi người theo dõi giơ tay “nếu bạn trả nhiều thuế hơn tổng thống Trump.” Thượng nghị sĩ Chris Murphy từ  tiểu bang Connecticut cho biết thêm: “Đó là lý do tại sao ông giấu nhẹm tờ khai thuế của mình. Bởi trong suốt thời gian đó, ông Trump đã không đóng thuế. Nhưng bạn thì phải.”

Thông dịch: Vy Nguyen và Ha Vi Nguyen
Biên tập viên: Phố

The Interpreter



RE: Trump - Hình tượng có thể sụp đổ từ bê bối thuế thu nhập - LeThanhPhong - 2020-10-09

Trump's wink toward white supremacism raises the age-old question: Which side are you on?

https://news.yahoo.com/trumps-wink-toward-white-supremacism-raises-the-ageold-question-which-side-are-you-on-145407813.html 

The president had not only just refused to denounce the Proud Boys, a violence-prone modern-day white supremacist group that aligns with him, but he called on them to “stand back and stand by,” in case he needed them in the upcoming election.

Only three things happened for me tonight,” Jones said. “No. 1, Donald Trump refused to condemn white supremacy. No. 2, the president of the United States refused to condemn white supremacists, and No. 3, the commander in chief refused to condemn white supremacy.”


RE: Trump - Hình tượng có thể sụp đổ từ bê bối thuế thu nhập - LeThanhPhong - 2020-10-09

Thất cử thì dọn ra.  Trump định ăn vạ, làm giặc sao được? Muốn bị còng tay, ăn cơm tù à?

Becuoi Becuoi Becuoi
-----------------

US election: Trump won't commit to peaceful transfer of power

https://www.bbc.com/news/election-us-2020-54274115


Share this with Email Share this with Facebook Share this with Twitter Share this with Whatsapp





[Image: p08sclmc.jpg]

Video caption

When asked, President Trump refuses to commit to a peaceful transfer of power after the election

US President Donald Trump has refused to commit to a peaceful transfer of power if he loses November's election.


"Well, we'll have to see what happens," the president told a news conference at the White House. "You know that."


Mr Trump also said he believed the election result could end up in the US Supreme Court, as he again cast doubt on postal voting.


More states are encouraging mail-in voting, citing the need to keep Americans safe from coronavirus.


Every losing presidential candidate has conceded.
If Mr Trump were to refuse to accept the result of the election, it would take the US into uncharted territory and it is not clear how it would play out.


However President Trump's opponent, Democrat Joe Biden, has previously said that in this scenario he believes the military would be deployed to remove Mr Trump from the White House.


What did Trump say?


Mr Trump was asked by a reporter on Wednesday evening if he would commit to a peaceful transfer of power "win, lose or draw" to Mr Biden. The president currently trails his challenger in national opinion polls with 41 days to go until the election.


"I've been complaining very strongly about the ballots," Mr Trump, a Republican, said. "And the ballots are a disaster."


When the journalist countered that "people are rioting", Mr Trump interjected: "Get rid of the ballots, and you'll have a very - you'll have a very peaceful - there won't be a transfer, frankly, there'll be a continuation."
Back in 2016, Mr Trump also refused to commit to accepting the election results in his contest against the Democratic candidate, Hillary Clinton, which she characterised as an attack on democracy.

He was eventually declared the winner, although he lost the popular vote by three million, an outcome he still questioned.

Mitt Romney, a Republican senator who is a rarity in his party because he occasionally criticises the president, tweeted on Wednesday: "Fundamental to democracy is the peaceful transition of power; without that, there is Belarus.

"Any suggestion that a president might not respect this Constitutional guarantee is both unthinkable and unacceptable."

What have Democrats said?

Speaking to reporters in Delaware, Mr Biden said Mr Trump's comments on the transition of power were "irrational".

His campaign said it was prepared for any "shenanigans" from the president.

The Democrat's team also said "the United States government is perfectly capable of escorting trespassers out of the White House".

Mr Biden has himself been accused by conservatives of stoking unrest over the election by saying in August: "Does anyone believe there will be less violence in America if Donald Trump is re-elected?"

Last month, Mrs Clinton urged Mr Biden this time not to concede defeat "under any circumstances" in a close race on election night.

She raised the scenario that Republicans would try "messing up absentee balloting" and mobilise an army of lawyers to contest the result.
Doubts about the fairness of November's vote come as another high-stakes political battle is fought - on whether or not to appoint a new Supreme Court justice before the election.

What did Trump say about the Supreme Court?

Earlier on Wednesday, the US president defended his decision to seek the appointment of a new Supreme Court justice before the presidential election, saying he expects the vote results to end up before the court.

"I think this [the election] will end up in the Supreme Court, and I think it's very important that we have nine justices," the president said.

"I think it's better if you go before the election, because I think this scam that the Democrats are pulling, it's a scam, the scam will be before the United States Supreme Court."

Mr Trump was apparently referring to his much-disputed claims that mail-in ballots are vulnerable to fraud.

The president has said he will name a female nominee for the court this Saturday. She would replace Justice Ruth Bader Ginsburg, who died last Friday.

Mr Trump's supporters hope his nominee, if confirmed by the US Senate, will cement a 6-3 conservative ascendancy on the nation's highest court for the foreseeable future.

In previous elections, losing presidential candidates have conceded even when the electoral results were very tight.
These include 1960 when John F Kennedy narrowly beat Richard Nixon and in 2000 when George W Bush beat Al Gore in Florida.
Is postal voting vulnerable to fraud?

The number of postal votes is expected to rise significantly this time round due to public health concerns over coronavirus.

But Ellen Weintraub, commissioner of the Federal Election Commission, has said: "There's simply no basis for the conspiracy theory that voting by mail causes fraud."

There have been isolated cases of postal ballot fraud, such as in the 2018 North Carolina primary, which was re-run after a consultant for the Republican candidate tampered with voting papers.

There was also a case this year in New Jersey which saw two Democratic councillors charged with alleged fraud in relation to postal voting, after hundreds of ballots were found stuffed in a post box.

But the rate of voting fraud overall in the US is between 0.00004% and 0.0009%, according to a 2017 study by the Brennan Center for Justice.

Postal ballots are more likely to go missing, however, according to research by Charles Stewart, a political scientist at the Massachusetts Institute of Technology.

He calculated that the number of votes lost through the vote-by-mail system in the 2008 election may have been as many as 7.6 million, or one in five individuals who attempted to post their ballots.



[Image: _113459188_usa_postal_vote640-nc.png]
[Image: _87719139_line976.jpg]