VietBest

Full Version: Vì sao phụ nữ có bầu và trẻ em nên sử dụng tổ yến?
You're currently viewing a stripped down version of our content. View the full version with proper formatting.
Tổ tổ yến là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và được coi là thực phẩm dành cho giới vua chúa vào thời xa xưa. Ngày nay, tổ tổ yến được sử dụng khá rộng rãi với nhiều đối tượng sử dụng khác nhau. Đối với phụ nữ mang thai, việc chăm sóc và bồi bổ cơ thể ảnh hưởng rất nhiều đến thai nhi. Vậy, người phụ nữ mang thai có thể dùng tổ yến để bồi bổ không?

1. Yến sào cung cấp nhiều dưỡng chất cho quá trình mang thai ?

Khi mang thai, phụ nữ cần bổ sung rất nhiều dưỡng chất để bồi bổ cơ thể và nuôi dưỡng sự phát triển của thai nhi.  Theo các nhà khoa học phân tích, tổ yến chứa tới 18 axit amin, cùng các khoáng chất và vitamin thiết yếu đủ bù đắp lượng dinh dưỡng cần thiết cho bà mẹ bị thiếu hụt do ốm nghén, mệt mỏi trong quá trình mang thai.

Phương pháp làm món tổ yến chuẩn nhất chứa tới 18 axit amin, cùng các khoáng chất và vitamin thiết yếu đủ bù đắp lượng dinh dưỡng cần thiết cho bà mẹ bị thiếu hụt do ốm nghén, mệt mỏi trong quá trình mang thai.

2. Tổ yến sào giúp đẩy lùi các triệu chứng ốm nghén

Trong giai đoạn mang thai, do sự thay đổi của một số hooc-mon trong cơ thể, việc ăn uống sinh hoạt của người phụ nữ cũng bị ảnh hưởng. Khi sử dụng tổ yến, Threonine có trong đó giúp các bà mẹ ngủ ngon, ăn ngon hơn, từ đó giảm các triệu chứng ốm nghén, tăng cường sức khỏe.

3. Công dụng của tổ yến với phụ nữ mang thai
[Image: bw.jpg]
Tổ yến giúp chống trầm cảm khi mang thai

Trytopan có trong tổ yến là dưỡng chất quan trọng có tác dụng chống trầm cảm, nó làm tăng hưng phấn, giảm mệt mỏi, căng thẳng, lo âu cho bà bầu. Ngoài ra tổ yến còn hỗ trợ giúp các bà mẹ phục hồi nhanh hơn sau khi sinh. Thêm vào đó, Trytopan cũng có khả năng tối ưu hóa sự phát triển của trẻ, khiến em bé phát triển khỏe mạnh hơn.

Tăng cường sức đề kháng cho mẹ và thai nhi

Trong thời kỳ đầu mang thai, việc hình thành các tế bào thần kinh, hệ miễn dịch của bào thai rất quan trọng. Do đó sử dụng tổ yến giúp cung cấp các dưỡng chất như Methionine, Proline, Acid aspartic,…làm tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ chống viêm khớp, giúp tăng trưởng tế bào và cải thiện trí nhớ cho bà bầu. Đồng thời chất Glycine trong tổ yến còn làm giảm hiện tượng khuyết tật ống thần kinh của thai nhi, ngăn ngừa các bệnh về hô hấp và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của thai nhi. Khi sinh ra, trẻ sẽ khỏe mạnh và đỡ bệnh vặt hơn.

Giảm sự lão hóa, da dẻ tươi tắn

Chất Threonine là tiền chất hình thành Elastin và Collagen giúp da phụ nữ mang thai giảm đi các dấu hiệu lão hóa. Trong tổ yến có một lượng lớn Proline là các dưỡng chất rất tốt, hỗ trợ cho việc phục hồi tế bào, giúp các mẹ bầu có được làn da tươi tắn, môi hồng hào hơn.

Lưu ý khi dùng yến sào cho phụ nữ mang thai

Công dụng của tổ yến đối với phụ nữ mang thai là không hề nhỏ. Nó giúp các bà bầu bổ sung nhiều dưỡng chất có lợi cho cả mẹ và bé. Nhưng tổ yến là thực phẩm có tính “hàn” nên khi sử dụng phải đúng liều lượng và chỉ nên dùng khi mang thai từ tháng thứ 4 trở lên.

4. Những điều cần lưu ý khi sử dụng yến sào cho trẻ em

Vì là một thực phẩm giàu đạm nên việc cho ăn trước hoặc ngay sau bữa ăn sẽ khiến trẻ sinh ra biếng ăn vào các bữa chính. Như vậy, yến sào lại vô tình phản tác dụng đối với những trẻ vốn đã suy dinh dưỡng.

Ăn yến tốt nhất là vào trước giờ ngủ tối 1-2 tiếng bởi sau khoảng 1 tiếng chìm vào giấc ngủ, cơ thể sẽ tiết ra hormone sinh trưởng và tận dụng hết nguồn dinh dưỡng đã tiêu thụ vào để giúp cơ thể phát triển.
[Image: 1553237463753212.png]
Để yến sào có tác dụng tốt nhất nên duy trì dùng đều đặn trong một thời gian với lượng nhỏ thay vì dùng lượng lớn trong một vài lần.

Ngoài ra, yến sào chỉ là thực phẩm bổ sung dinh dưỡng, chứ không phải là nguồn dinh dưỡng chủ yếu. Bên cạnh bổ sung yến sào, mẹ cũng cần xây dựng một chế độ ăn hợp lý cho bé.

Cần đầy đủ chất dinh dưỡng để bé phát triển toàn diện như cháo, súp, các loại tôm, cá, thịt, trứng, sữa và rau quả tươi…, thay đổi món ăn thường xuyên để trẻ ăn ngon miệng hơn, và nên có chế độ vận động cơ thể cho bé hàng ngày.

Với những thông tin trên hy vọng sẽ giúp mẹ biết cách cho bé ăn yến sào sao cho hợp lý và hiệu quả nhất nhằm đem đến lợi ích sức khỏe và trí não cho sự phát triển của trẻ.
Xem bài viết tại : samyenlinhchi.com

Em tò mò muốn học thêm

Yến đuợc đinh nghĩa là "nước miếng" của cho chim Yến nhả ra ..để làm tổ ..vv


Câu hỏi đặt ra:

1)  Tại sao có sự kỳ thị về "nước miếng" con chim này định nghĩa là bổ dưởng còn "nước miếng" con chim kia định nghĩa là khg bổ dưởng ?

2)  Tại sao có sự kỳ thị về "Sừng Tê Giác"  định nghĩa là bổ dưởng  cho sinh lý đàn ông, còn "Sừng Bò, sừng Trâu" định nghĩa là khg bổ dưởng ?

3) Tại sao  có sự kỳ thị về "Di cá"  của con cá Mập  định nghĩa là bổ dưởng còn "Di cá"  của con cá khác  định nghĩa là khg bổ dưởng ?

4) Tại sao có sự kỳ thị về "Ngò bính"  của con Bò  định nghĩa là bổ dưởng còn "Ngò bính của" con Trâu, con Ngựa lại khg Bổ dưởng ?


5) Tại sao có sự kỳ thị về "Trứng Dái"  của con chó loại này (trong clip dưới từ phít 10:23 ---->10:41)  được định nghĩa là biểu tượng cho sự "thịnh vượng và may mắn"  còn "trứng Dái"  của con Dê, con Bò, con Heo, con Ngựa ...vv  định nghĩa là khg  có sự thịnh vượng ?





6) Tại sao  có sự kỳ thị về  "trứng cúc"  định nghĩa là bổ dưởng trứng Gà, trứng Vịt con chim kia định nghĩa là khg bổ dưởng ?

7) Tại sao có sự kỳ thị về thuốc "Xuyên Tâm Liên"  định nghĩa là trị bá bịnh...  còn thuốc trụ sinh của tụi Tây Mũi lỏ  định nghĩa là thứ thuốc dõm ?

Tại sao vậy ?