VietBest

Full Version: CHẾ ĐỘ ĂN KIÊNG GIẢM CÂN AN TOÀN CHO NGƯỜI BỊ HUYẾT ÁP THẤP
You're currently viewing a stripped down version of our content. View the full version with proper formatting.
Người Việt rất coi trọng ăn uống và đánh giá ẩm thực là một trong "tứ khoái". Nhiều từ và thành ngữ tiếng Việt sử dụng chữ "ăn" kết hợp, như: ăn mặc, ăn nằm, ăn uống, ăn chơi, làm ăn, ăn bớt, ăn xén, ăn bạ, ăn nói, ăn gian, ăn bậy, ăn lông (ở lỗ), vân vân.
Gió bão Đông Âu thổi lạnh về
Trùm mền kín mít vẫn run ghê
Thèm xơi món bún hương bò Huế
Chánchén cơm chiên vị vịt, kê
Gọi bún hai tô nhiều thịt chín
Kêu chè một chén chút mè khê
Liền nhai miếng thử nghe sừn sựt
Giá lạnh tiêu tan... ấm áp kề.
Ăn không chỉ đơn giản là cho thức ăn vào miệng; nó là kết tinh của văn hoá và xã hội. Ngay cả định nghĩa thức ăn cũng không giống nhau giữa các nền văn hoá. Cách xếp loại thức ăn chủ yếu dựa vào tiềm thức.
Nền ẩm thực của mỗi quốc gia gắn liền với lịch sử hình thành của chính quốc gia đó.
Xơi chiều món nhẹ chả giò cua
Thưởng thức rau tươi hái tại nhà
Vấp cá, rau thơm, sà lách trẻ (non)
Dưa leo, ngò rí, tía tô già
Quây quần bạn cũ lai rai món
Hội tụ người thân nhấm nháp bia
Nóng hổi thơm giòn,thêm mắm ớt
Vừa ăn, nói chuyện... cũng vui mà.


Kinh hồn chế độ ăn kiêng giảm cân cho người huyết áp thấp

Mỗi một nơi trên dải đất hình chữ S hầu như đều có những câu chuyện thú vị về ẩm thực, về cách người nấu đặt để tâm huyết vào nguyên liệu và làm nên những món ăn ngon.
Trí nhớ vị giác – những dư vị ngon ngọt thân thuộc nhất từ nền ẩm thực quê nhà sẽ luôn ở trong tiềm thức của mỗi người Việt Nam khắp bốn phương. Gìn giữ khẩu vị nếp ăn uống từ xưa là lựa chọn của nhiều người nhằm duy trì “chất Việt” cho riêng bản thân, nhưng thể hiện sự lựa chọn ấy trong đời sống hàng ngày ra sao lại là chuỗi những câu chuyện vô cùng thi vị đầy bất ngờ.
Người Việt ăn toàn diện, không chỉ ăn bằng miệng, nếm bằng lưỡi mà bằng ngũ quan. Đã ăn thì mắt phải nhìn thấy màu sắc món ăn, cách trình bày món ăn đẹp, răng phải chạm vào món ăn, mũi phải ngửi được mùi vị hấp dẫn, lưỡi phải cảm nhận được, tai phải nghe được tiếng nhai thức ăn.