2018-10-29, 11:45 AM
'Thánh nữ bolero dance' Ivy Trần bị nổ túi ngực sau khi đi máy bay
Sau chuyến bay từ Đài Loan, Ivy Trần thấy ngực sưng to, thăm khám được bác sĩ cho biết túi ngực đã bị nổ.
[/url][url=https://plus.google.com/share?url=https://ngoisao.net/tin-tuc/lam-dep/sao-dep/thanh-nu-bolero-dance-ivy-tran-bi-no-tui-nguc-sau-khi-di-may-bay-3830896.html]545
0
Ivy Trần là người em gái thân thiết của ca sĩ Quách Tuấn Du.
Ivy Trần, tên thật là Mai Tường Vy, là ca sĩ chuyên dòng nhạc bolero dance, chủ yếu đi hát tại phòng trà. Cô là em gái kết nghĩa của nam ca sĩ Quách Tuấn Du, hoạt động trong lĩnh vực ca hát gần 18 năm. Trên trang cá nhân, Ivy Trần tự giới thiệu mình là "Thánh nữ bolero dance".
Chia sẻ với Ngoisao.net, Ivy Trần cho biết cô thực hiện phẫu thuật nâng ngực từ năm 2011, sử dụng túi ngực dạng gel của Pháp với chi phí là 2.000 USD (khoảng 44 triệu đồng). Ngày 22/10 vừa qua, sau khi tham gia chuyến lưu diễn tại Đài Loan và trở về TP.HCM, Ivy Trần thấy ngực bên phải sưng phồng lên. "Suốt thời gian ở Đài Loan tôi vẫn tham gia biểu diễn bình thường, ngực không có dấu hiệu sưng đau. Sau khi lên máy bay thì cảm thấy hơi tức ngực. Khi hạ cánh về nhà thì thấy ngực sưng lên. Ban đầu, tôi nghĩ là do áp suất máy bay khiến ngực sưng lên nên đi ngủ, hy vọng là hôm sau ngực sẽ xẹp xuống như bình thường. Không ngờ, sáng thức dậy thấy ngực sưng to hơn nữa", nữ ca sĩ chia sẻ.
Bên trái là ảnh Ivy Trần chụp khi đi lưu diễn ở Đài Loan. Bên phải là ảnh sau khi trở về nhà với một bên ngực sưng to.
Advertisement
Ngay khi thấy tình trạng bất ổn, Ivy Trần đã tới khám tại Bệnh viện phụ sản Quốc tế Phụ nữ (Quận 1, TP.HCM) và Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Kết quả siêu âm đều cho thấy bờ túi không đồng đều và dịch nhờn chảy xung quanh ngực, nhưng không rõ dịch gì. Các bác sĩ đều khuyên cô nên tháo bỏ túi ngực mới có thể biết được chính xác nguyên nhân khiến túi ngực nổ. Được bạn bè động viên, Ivy Trần đã thực hiện tháo bỏ túi ngực. Sau khi tỉnh lại, bác sĩ cầm hai túi ngực cũ bỏ vào túi nilon đưa cho cô xem, trong đó một túi đã bị vỡ nát, dịch nhờn chảy ra ngoài túi ngực."Tôi nghĩ túi ngực bị nổ tung mới vỡ nát, tràn dịch nhờn như vậy. Sau khoảng 3 tiếng phẫu thuật tôi vẫn còn hơi đau và mê man, chưa tỉnh hẳn. Hiện tại sức khoẻ thì đã ổn, nhưng vẫn còn hơi đau ngực", nữ ca sĩ cho biết.
Sau khi phẫu thuật, bác sĩ cho Ivy Trần xem hai bên túi ngực, trong đó một bên đã bị vỡ nát.
Advertisement
Phẫu thuật nâng ngực bằng túi độn là một loại phẫu thuật thông dụng, có độ an toàn cao nhưng không phải không tiềm ẩn rủi ro. Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật nâng ngực trên thế giới khoảng từ 4 - 8%, tức cứ 100 người làm phẫu thuật nâng ngực thì có từ 4 đến 8 người bị biến chứng. Năm 2009, một phụ nữ 45 tuổi người Nga gặp phải sự cố nổ ngực trong chuyến bay từ thành phố Moscow, Nga tới California, Mỹ. Nhưng may cho cô là tai nạn xảy ra khi chuyến bay vừa hạ cánh, bởi vậy các nhân viên y tế đã kịp thời đưa cô đi cấp cứu. Theo lời bác sĩ, ngực giả của bệnh nhân này bị nổ một phần do áp suất chênh lệch trên máy bay. Tuy nhiên, ngực của cô đã có vấn đề từ trước đó, nên sự chênh lệch áp suất mới gây ra hậu quả khó lường trên
Sau chuyến bay từ Đài Loan, Ivy Trần thấy ngực sưng to, thăm khám được bác sĩ cho biết túi ngực đã bị nổ.
[/url][url=https://plus.google.com/share?url=https://ngoisao.net/tin-tuc/lam-dep/sao-dep/thanh-nu-bolero-dance-ivy-tran-bi-no-tui-nguc-sau-khi-di-may-bay-3830896.html]545
0
Ivy Trần là người em gái thân thiết của ca sĩ Quách Tuấn Du.
Ivy Trần, tên thật là Mai Tường Vy, là ca sĩ chuyên dòng nhạc bolero dance, chủ yếu đi hát tại phòng trà. Cô là em gái kết nghĩa của nam ca sĩ Quách Tuấn Du, hoạt động trong lĩnh vực ca hát gần 18 năm. Trên trang cá nhân, Ivy Trần tự giới thiệu mình là "Thánh nữ bolero dance".
Chia sẻ với Ngoisao.net, Ivy Trần cho biết cô thực hiện phẫu thuật nâng ngực từ năm 2011, sử dụng túi ngực dạng gel của Pháp với chi phí là 2.000 USD (khoảng 44 triệu đồng). Ngày 22/10 vừa qua, sau khi tham gia chuyến lưu diễn tại Đài Loan và trở về TP.HCM, Ivy Trần thấy ngực bên phải sưng phồng lên. "Suốt thời gian ở Đài Loan tôi vẫn tham gia biểu diễn bình thường, ngực không có dấu hiệu sưng đau. Sau khi lên máy bay thì cảm thấy hơi tức ngực. Khi hạ cánh về nhà thì thấy ngực sưng lên. Ban đầu, tôi nghĩ là do áp suất máy bay khiến ngực sưng lên nên đi ngủ, hy vọng là hôm sau ngực sẽ xẹp xuống như bình thường. Không ngờ, sáng thức dậy thấy ngực sưng to hơn nữa", nữ ca sĩ chia sẻ.
Bên trái là ảnh Ivy Trần chụp khi đi lưu diễn ở Đài Loan. Bên phải là ảnh sau khi trở về nhà với một bên ngực sưng to.
Advertisement
Ngay khi thấy tình trạng bất ổn, Ivy Trần đã tới khám tại Bệnh viện phụ sản Quốc tế Phụ nữ (Quận 1, TP.HCM) và Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Kết quả siêu âm đều cho thấy bờ túi không đồng đều và dịch nhờn chảy xung quanh ngực, nhưng không rõ dịch gì. Các bác sĩ đều khuyên cô nên tháo bỏ túi ngực mới có thể biết được chính xác nguyên nhân khiến túi ngực nổ. Được bạn bè động viên, Ivy Trần đã thực hiện tháo bỏ túi ngực. Sau khi tỉnh lại, bác sĩ cầm hai túi ngực cũ bỏ vào túi nilon đưa cho cô xem, trong đó một túi đã bị vỡ nát, dịch nhờn chảy ra ngoài túi ngực."Tôi nghĩ túi ngực bị nổ tung mới vỡ nát, tràn dịch nhờn như vậy. Sau khoảng 3 tiếng phẫu thuật tôi vẫn còn hơi đau và mê man, chưa tỉnh hẳn. Hiện tại sức khoẻ thì đã ổn, nhưng vẫn còn hơi đau ngực", nữ ca sĩ cho biết.
Sau khi phẫu thuật, bác sĩ cho Ivy Trần xem hai bên túi ngực, trong đó một bên đã bị vỡ nát.
Advertisement
Phẫu thuật nâng ngực bằng túi độn là một loại phẫu thuật thông dụng, có độ an toàn cao nhưng không phải không tiềm ẩn rủi ro. Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật nâng ngực trên thế giới khoảng từ 4 - 8%, tức cứ 100 người làm phẫu thuật nâng ngực thì có từ 4 đến 8 người bị biến chứng. Năm 2009, một phụ nữ 45 tuổi người Nga gặp phải sự cố nổ ngực trong chuyến bay từ thành phố Moscow, Nga tới California, Mỹ. Nhưng may cho cô là tai nạn xảy ra khi chuyến bay vừa hạ cánh, bởi vậy các nhân viên y tế đã kịp thời đưa cô đi cấp cứu. Theo lời bác sĩ, ngực giả của bệnh nhân này bị nổ một phần do áp suất chênh lệch trên máy bay. Tuy nhiên, ngực của cô đã có vấn đề từ trước đó, nên sự chênh lệch áp suất mới gây ra hậu quả khó lường trên