Vì hoàn cảnh phải quảnh càng
#1
Thầy Ốc bên kia đăng bài này của the Guardian, thấy informative, đăng ở đây mọi người xem.



[Image: ujCqsdm.jpg]


Secret ‘forced labour’ migration route from Vietnam to the UK
Observer investigation uncovers new trafficking gateway to the west after 500 migrants found in shocking conditions in Serbia
When construction began to great fanfare in 2019, the Linglong car tyre factory outside of Belgrade was heralded as the jewel in the crown of Serbia’s burgeoning strategic partnership with China.

Two years later, 500 Vietnamese construction workers were allegedly found last month working in conditions of forced labour with their passports confiscated and living in cramped and degrading conditions.

The allegations have shocked Serbians with the European parliament demanding an investigation into to how a major case of human trafficking could have apparently been allowed to fester in the heart of Europe.

Yet Linglong factory was only the first stop in a much longer journey towards the UK and Europe for many of the workers found at the factory.


An Observer investigation has found that Serbia and Romania are being used as new gateways to Europe for smuggling and trafficking gangs who are using guest worker visa programmes to transport large numbers of Vietnamese workers into eastern Europe. There they are often exploited in factories and construction sites before some are transported across land borders into the EU and, eventually, to the UK.

At all stages along the way, Vietnamese workers are highly likely to fall into forced labour or debt bondage, often charged up to £30,000 for passage to the UK.


In 2019, the death of 39 Vietnamese migrants in a lorry container highlighted the dangers that many face when attempting to reach the UK. Those who do arrive safely are often forced to pay off their debts in nail bars, restaurants and cannabis farms, with Vietnamese people one of the largest groups of modern slavery victims in the UK year after year.


Nusrat Uddin, a trafficking specialist from Wilson Solicitors LLP, regularly acts for victims of trafficking and modern slavery in the UK. She said that many of her recent clients started their journey by flying on work visas into Serbia or Romania: “Almost all [our clients were] promised decent work with fair wages, but the reality is far from that. Many then travel onwards through Europe, again under the false premise of better conditions elsewhere.”


According to interviews with Vietnamese workers, the Vietnam to Serbia migration route began operating in the summer with more than 500 workers flying on guest worker visas from August-October. Each worker was charged around £1,700, generating at least £850,000 in revenue for recruitment agencies arranging visas, jobs and travel.


Tuan* travelled from Vietnam to Serbia on a guest worker visa after seeing an ad on Facebook promising well-paid work in a German-owned tyre factory. He ended up at Linglong.


“When I arrived I found that the factory was basically buying Vietnamese workers and when you got there you had to do whatever they told you to do,” he said.


He claims they took his passport and he was forced to sleep 50 to a room. “Many of us got Covid … and we didn’t even get any medicine,” he added. “The water was very bad, it was yellow and undrinkable and sour. The food was also very bad and not enough, sometimes we would go into the forest and hunt for food, anything we could catch, like rabbits.”


Linglong has previously denied that the workers were working in conditions of forced labour. In statements to Serbian media, the company said that it was not responsible for the workers but that they were employed by subcontractors and job agencies in Vietnam. The company said workers had now had their passports returned.


Tuan says that out of those he was working alongside at the Linglong factory, 30 have already left Serbia for the UK, France and Germany, and many more were planning to go.


He says since the tragedy of the lorry container deaths, new smuggling routes via Serbia and other eastern European countries had become increasingly popular.


“For people who want to go to the UK, going to Serbia first is cheap. It only costs 50m VND (£1,626) for the visa, whereas the people who died in the lorry had to go many months on a dangerous route. So this choice is an easy one.”


The Observer’s investigation found that workers who continued on to the EU and UK from the Balkans could take several routes, with smuggling networks taking Vietnamese people across the border into Romania and then on to Slovakia, Germany and France. They then waited in a makeshift camp for the chance to take an inflatable raft to the UK.


Mimi Vu, an anti-trafficking expert living in Vietnam, has spent the past months researching the links between bilateral visa schemes in eastern Europe and the exploitation of Vietnamese migrant workers.

“A key selling point to the Serbia route is that, like Romania, you can migrate legally through the reciprocal visa arrangements and it only costs a few thousand pounds, which is seen as a great bargain compared to the more traditional routes of going through Moscow or one of the central EU countries such as Poland or the Czech Republic into Europe, which can cost up to £30,000,” she said.
“In the case of the Linglong factory, people were either coming because they were promised work in a German-owned factory or as a new Balkans gateway to the UK and Europe.”
Vu says that the exploitation that workers like Tuan face when they arrive in countries such as Serbia and Romania also provides a huge incentive for workers to try to move into Europe and the UK in search of better paid work.


Debt is also a major driver for people to try to move.


The Observer has seen paperwork, called “Commitment not to escape forms” from Vietnamese recruitment agencies arranging guest worker visas for Serbia where workers must sign an agreement that their families must pay more than a year’s salary within a week if workers leave jobs.


“Most people who leave Vietnam have family who have raised money for them to leave and they feel they can’t go back without paying off their debts,” said Vu. “So if they’re not earning what they’ve been promised in Serbia then the promise of higher paid work elsewhere is a huge incentive to leave.”

Tuan says many of the Vietnamese he had been working with at Linglong had to raise thousands to pay for their passage into Europe.


“Some who had been working at the factory with me had arranged to go to the UK before they arrived in Serbia,” he said. “I think they have to pay [smuggling gangs] around £6,000 to get them there from Romania. The smugglers would call family members in Vietnam to arrange to get the money so they could continue with their journey.”


While Serbia is believed to be a new landing post used by criminal gangs, Romania, which signed a bilateral visa agreement with Vietnam in an effort to fill a huge manual labour shortage in 2018, is already established as a point of entry into Europe.


Many also find themselves trapped in exploitative and dangerous work when they arrive there.

Manh*, arrived in Romania with 60 other workers from Vietnam in 2019 to work for a major construction firm. By the end of his contract in 2021, half had crossed the border towards the UK and Europe.

“Many ran away just one or two months after arrival,” he said. Manh’s brother, who worked for a different company in Romania, was among the many who left the country. “The pay in Romania was too low,” he said.


Manh says he is now trapped in Romania. His contract expired in March and his employer has refused to extend it, leaving him working without a valid residence permit and unable to afford his flight home.

When asked if he had any plans to leave Romania to search for work, he replied: “It’s a secret.”


Over the past five years at least 231 Vietnamese people were intercepted trying to cross into Europe according to data from the Romanian border police. Hungarian police intercepted another 101 in the same period. Experts like Vu estimate this is only a very small portion of Vietnamese who leave Romania into western Europe.


“As a new modus operandi, Vietnamese citizens enter Romania legally, based on work visas, and are subsequently detected on their way out of the country, trying to illegally cross the border,” a spokesperson from the Romanian border police told the Observer.


Social media plays a central role for smuggling gangs. Facebook groups visited by the Observer offer “VIP” routes in private cars out of Romania. Packages are advertised with the dialling codes of the destination countries, with buyers able to pick the “44” package for the UK, “49” for Germany and “33 for France”. Prices fell during the pandemic, but a trip to the UK can still cost over £10,000.


The reality of these VIP trips is harsh. Vietnamese migrants caught trying to leave Romania illegally by the country’s border police have been found hiding behind boxes of fruit or packed in minivans with “fake walls”.


In the past year, people smuggling of Vietnamese migrants out of Romania has continued despite border restrictions caused by the pandemic.

Trung, 36, now lives in Germany undocumented after having worked legally in Romania, taking the journey in the midst of a locked-down Europe in October 2020.

Trung wanted to stay in Romania, but his employer refused to update the paperwork that would have let him remain legally in the country. He says he was faced with a choice of paying for forged paperwork or taking the risky journey to Germany.


“The pay in Romania is only slightly higher than in Vietnam,” said Trung, whose Romanian employer paid him US$750 per month. Trung knew the dangers of travelling west, but he went anyway. “I believe in fate. Deciding to go is like a game of cards: chances of success are 50-50.”


Yet for those trying to reach the UK, the perils are greater than those destined for France or Germany. Regardless of whatever VIP package they might have purchased to ensure safe passage, all must attempt the Channel crossing on flimsy rubber boats.


“Historically, Vietnamese smugglers have had their own networks helping them get people to the UK in the back of lorries, but after Brexit and the resulting driver shortages and the 2019 container deaths they have had to pivot to using boat crossings that are controlled by non-Vietnamese smugglers,” says Vu. “In interviews I’ve conducted with Vietnamese who have made it to the camps in Dunkirk or across the Channel to the UK, all have said that crossing by boat is the only option.”


She says that smugglers are telling Vietnamese in the makeshift camps in Dunkirk to stay apart and are then deliberately limiting the number of Vietnamese they are sending per boat so that they would be less visible among other ethnic groups.



Last week, it was revealed that one of the 27 people who drowned while attempting the crossing last month was Vietnamese. Media reports named him as Le Van Hau, from the Nghe An province in Vietnam, who reportedly paid around £10,000 to find legal work in Poland before leaving immediately for France to attempt the Channel crossing.


Once in the UK, and with thousands of pounds of debt, Vietnamese people become one of the most vulnerable groups to be trafficked into forced labour, debt bondage and sexual exploitation. Official Home Office figures show that Vietnamese were the third largest national group to be identified as victims of modern slavery. There were 653 Vietnamese people confirmed as victims of slavery in 2020, with the majority discovered in cannabis farms and nail bars.


Last month, in a freezing migrant camp in Dunkirk, two young Vietnamese men huddled together for warmth, one of a group of around 20 or 30 scattered among hundreds of others refugees in the wasteland of tents. They said they left their home in Vietnam because of flooding, and borrowed money from loan sharks for their visa to Serbia in order to travel to the UK to find work in nail bars. When they got to the UK, they would owe an additional £18,000.
“It has taken us two months to get here but finally the end is in sight,” said one, breaking off from a FaceTime call with his wife and small child in Vietnam. “I don’t know when I’ll get to go home, I can’t return empty-handed.”



/* source: https://www.theguardian.com/global-devel...-to-the-uk
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
#2
Tôi có chút thắc mắc,

Những người di dân bất hợp pháp khi đã qua được đến Tây Âu tại sao lại còn mạo hiểm "vượt biển" để sang Anh. Tôi nghĩ đời sống của phần lớn các quốc gia bên Tây cũng không nhiều khoảng cách ngoại trừ một vài nước nghèo hơn như Tây Bán Nhà, Bố Đào Nhà.

Chắc là ở bên Anh đã có một hệ thống của người Việt di dân lậu nên người mới tới có thể tìm được việc làm lậu, được chỉ dẫn/giúp đỡ cách thích nghi từ bạn bè hay thân nhân đang sống chui ở đó.  

Anh 5 sống ở châu Âu có thể giải đáp théc méc hộ không?
Reply
#3
Tui chỉ đọc báo biết thôi. Đa số dân Việt Nam biết là sang Anh dễ trốn (cảnh sát và các cơ quan dễ dàng hơn), sống bất hợp pháp và làm việc ở các trại trồng cần sa. Kiếm tiền dễ nhất, nhanh nhất so với các quốc gia khác như Đức, Pháp, Hòa Lan, Bỉ, Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan, Áo, Na Uy, Thụy Sĩ ...v.v.

 Nói tóm lại là ở Anh dễ sống chui, bất hợp pháp, dễ kiếm tiền nhanh hơn rồi về nước. Họ đâu có phải đi để định cư sống ở đây. Đi để kiếm tiền cho nhanh giúp đỡ bản thân và gia đình họ ở Việt Nam.

PS: thông tin này lấy từ báo TAZ của Đức, nhưng ký giả gốc Việt: https://taz.de/Migration-von-Vietnam-nac.../!5650332/
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
#4
Ở Hòa Lan nếu không đủ lý do làm người tị nạn,  người vô gia cư kiếm việc làm lậu không dể,  họ trốn , sống lậu trong rừng, dưới gầm cầu , xin tiền ngoài đường bị đuổi hoài. Chủ tiệm nhỏ nhỏ không dám mướn dù lương rẻ , bị phạt nặng.


Có anh làm thông dịch viên người Thái xin tị nạn nhưng sau 1 năm  bị trả về ,đành trốn ở lậu , đêm khuya  lang thang ngoài đường, y than với mình y muốn khùng luôn , nhưng phải ráng giử bình tỉnh.  Có cua được một cô bạn cho  vào tắm rửa , ăn uống vậy thôi ,ngày nào xin được đủ 3,50 euro để trả tiền cho 1 đêm trong trại vô gia cư homeless thì mừng quính ...sau một năm xin tị nạn tiếp , được ở trại tị nạn chờ tin ...coi như tạm ổn 


Người xin tiền ngoài đường nhìn là biết tị nạn, homess vì hoàn cảnh gia đình  hay là ghiền á phiện 

Nhóm tỉnh táo, ăn nói đàng hoàng, không quậy phá,  thì mọi người sẳn sàng giúp, cho tiền củng bộn . khu người đạo Moslim ở nhiều  coi hơi phức tạp, nhưng lại là khu giúp đỡ lẩn nhau , họ sẳn sàng cho tiền nhửng người homeless. Còn lại thì người cho có khi bị la , đừng cho để họ lo trách nhiệm cuộc sống của họ.

Thử cho homess môt ly cafe ấm.
Be Vegan, make peace.
Reply
#5
Nhiều người Việt vẫn liều chết nhập cư lậu vào Anh Quốc để kiếm tiền
https://www.nguoi-viet.com/viet-nam/nguoi-viet-van-lieu-chet-di-lau-vao-anh-quoc-de-kiem-tien/
December 26, 2021
[/url][url=https://www.nguoi-viet.com/viet-nam/nguoi-viet-van-lieu-chet-di-lau-vao-anh-quoc-de-kiem-tien/#]
LONDON, Anh Quốc (NV) – Bất chấp nguy hiểm đến tính mạng, nhiều người Việt Nam vẫn tìm mọi cách đi nhập cư lậu vào Âu châu kiếm sống, nhất là vào nước Anh.
Gần đây, cơ quan điều tra đã khám phá một đường đi mới của những di dân lậu từ Việt Nam tìm cách tới Âu châu kiếm sống. Có tới 500 di dân lậu người Việt sống chen chúc như ổ chuột ở ngoại ô thủ đô Belgrade của Serbia, theo bài viết trên báo Guardian hôm 25 Tháng Mười Hai.
[Image: VN-di-dan-lau-Anhquoc-vuot-bien-AP-122521.jpg]

Di dân lậu ngồi trên chiếc xuồng cao su mỏng manh vượt biển từ nước Pháp để vào nước Anh. (Hình: Marine Nationale/AP)
[size=undefined]
Họ là nhân công làm cho công ty LingLong, một nhà máy sản xuất vỏ xe hơi vốn đầu tư Trung Quốc đang được xây dựng. Vụ đầu tư này, bắt đầu khởi công từ năm 2019, được ca ngợi như vàng ngọc trong mối quan hệ đối tác chiến lược đang phát triển nhanh chóng giữa Belgrade và Bắc Kinh.
Hai năm sau, 500 công nhân người Việt làm công việc xây dựng cho LingLong cầu cứu vì họ bị cưỡng bách quá sức lao động trong khi ăn uống thiếu thốn, chỗ ở thì tồi tàn, bẩn thỉu. Hộ chiếu, giấy tờ tùy thân của họ bị chủ nhân tịch thu hết, hiển nhiên là để họ không thể bỏ trốn.
Tin tức làm sửng sốt không những chính phủ Serbia mà cả Quốc Hội Châu Âu (EU).
Quốc hội EU đòi hỏi phải làm rõ tại sau một vụ buôn người lớn như thế ngay giữa Âu Châu lại có thể xảy ra. Tuy nhiên, đi vào chi tiết của cuộc điều tra, người ta được biết công ty LingLong chỉ là trạm đầu tiên của các di dân lậu người Việt đến nước Anh và các nước khác của khu vực Tây Âu.
Cuộc điều tra của báo Observer thấy rằng, hai nước Serbia và Romania được dùng như trạm đầu tiên để họ đặt chân tới Âu Châu qua sự tổ chức của những băng nhóm buôn người. Họ đã lợi dụng chương trình hộ chiếu thuê mướn công nhân nước ngoài (guest worker visa programmes) để đưa một số rất lớn người Việt Nam tới Đông Âu.
Tới đó, họ bị đẩy vào làm tại các nhà máy hoặc công trình xây cất trước khi được vận chuyển bằng đường bộ tới các nước Tây Âu và, hiển nhiên là Anh Quốc. Trong hành trình này, họ bị cưỡng bách lao động để trả món nợ tới 30,000 bảng Anh để có thể tới được nước Anh.
Năm 2019, dư luận vô cùng xúc động khi biết tin 39 di dân lậu người Việt đã chết ngộp trong một thùng hàng xe tải lạnh trên đường tới nước Anh. Nếu họ sống sót và chuyến vượt biên, vượt biển trót lọt, họ thường phải làm công tại các tiệm làm móng tay, làm bếp tại các nhà hàng ăn Việt Nam, làm tại các cơ sở trồng cần sa để trả nợ.
Báo chí Anh Quốc gọi họ là nhóm người nô lệ mới thời nay trên nước Anh, vẫn liên tiếp xảy ra.
Nguồn tin trên thuật lời một số di dân lậu người Việt cho hay đi từ Việt Nam tới Serbia với hộ chiếu lao động tạm thời từ nước ngoài là con đường hợp pháp và ít tốn kém nhất. Từ Tháng Tám đến Tháng Mười, khoảng 500 người được hứa hẹn cung cấp việc làm lương cao tại nước Đức, với phí tổn cả hộ chiếu lẫn vé máy bay khoảng 1,700 bảng Anh.
Một người tên Tuấn nói với nhà báo là anh ta trả tiền, qua tới Serbia do đọc một quảng cáo trên Facebook, không ngờ lại bị đẩy vào làm xây dựng cơ sở cho công ty LingLong, chứ không phải nhà máy vỏ xe của Đức. Tiền lương thì chỉ bằng một nửa những gì đã được hứa hẹn. Ở thì chen chúc tới 50 người trong một phòng nhỏ.
Đồ ăn vừa tồi tệ vừa thiếu nên nhiều phải vào rừng tìm bắt bất cứ con gì họ có thể bắt để ăn có chất thịt. Đau ốm không có thuốc men. Tuấn nói trong số những người cùng làm với anh ta ở LingLong, 30 người đã bỏ trốn qua Anh Quốc, Pháp, Đức, còn nhiều người khác đang chuẩn bị trốn.
[Image: VN-di-dan-lau-Anhquoc-cansa-farm-Guardian-122521.jpg][/size]

Di dân lậu người Việt bị ép làm tại cơ sở trồng cần sa tại Anh Quốc để trả nợ tiền đưa lậu từ Việt Nam qua. (Hình: NCA/PA)
[size=undefined]
Cuộc điều tra của báo Observer thấy rằng có nhiều đường di chuyển khác nhau mà các nhóm buôn người đưa các di dân lậu từ Đông Âu tới các nước Tây Âu. Thường là họ phải tạm trú trong những cái chòi tạm để chờ dịp xuống các xuồng máy cao su khi muốn sang Anh Quốc.
Họ phải ký các tờ cam kết không bỏ trốn. Nếu trốn, gia đình họ ở Việt Nam phải trả trong vòng một tuần lễ số tiền tương đương một năm lương. Nhiều người còn nán ở lại làm tại LingLong vì họ muốn dành dụm tiền để trả món nợ đi tới các nước Tây Âu.
Không biết đích xác số di dân lậu người Việt đến các nước Tây Âu cũng như Anh Quốc những năm qua là bao nhiêu. Chỉ thấy thống kê trong 5 năm qua, ít nhất có 231 người Việt bị cảnh sát Romania bắt. Cảnh sát Hungaria bắt 101 người trong cùng thời kỳ này.(TN) [kn][/size]

Reply
#6
(2021-12-27, 11:42 AM)Chân Nguyệt Wrote: Ở Hòa Lan nếu không đủ lý do làm người tị nạn,  người vô gia cư kiếm việc làm lậu không dể,  họ trốn , sống lậu trong rừng, dưới gầm cầu , xin tiền ngoài đường bị đuổi hoài. Chủ tiệm nhỏ nhỏ không dám mướn dù lương rẻ , bị phạt nặng.


Có anh làm thông dịch viên người Thái xin tị nạn nhưng sau 1 năm  bị trả về ,đành trốn ở lậu , đêm khuya  lang thang ngoài đường, y than với mình y muốn khùng luôn , nhưng phải ráng giử bình tỉnh.  Có cua được một cô bạn cho  vào tắm rửa , ăn uống vậy thôi ,ngày nào xin được đủ 3,50 euro để trả tiền cho 1 đêm trong trại vô gia cư homeless thì mừng quính ...sau một năm xin tị nạn tiếp , được ở trại tị nạn chờ tin ...coi như tạm ổn 


Người xin tiền ngoài đường nhìn là biết tị nạn, homess vì hoàn cảnh gia đình  hay là ghiền á phiện 

Nhóm tỉnh táo, ăn nói đàng hoàng, không quậy phá,  thì mọi người sẳn sàng giúp, cho tiền củng bộn . khu người đạo Moslim ở nhiều  coi hơi phức tạp, nhưng lại là khu giúp đỡ lẩn nhau , họ sẳn sàng cho tiền nhửng người homeless. Còn lại thì người cho có khi bị la , đừng cho để họ lo trách nhiệm cuộc sống của họ.

Thử cho homess môt ly cafe ấm.

Chị Chân Nguyệt dạo này nói chuyện nhiều, và nói những điều thú vị. Tulip4

Reply
#7
Cám ơn anh 5 và chị CN cho biết những chi tiết.
Reply
#8
Ý hôm nay anh Ếch tặng bông nửa ta.  

Không có chi anh Phai, mấy năm trước bà Thủ tướng ĐỨC lảnh hơn  triệu người  tị nạn làm mình phục luôn, whoa làm sao lo cho sể , tài thiệt. Bà giúp cho công dân nước ĐỨC có thêm công đức

Kỳ nầy lảnh thêm người tị nạn Afhangistan , bên Hòa Lan củng lảnh, kêu gọi mọi người giúp đồ dùng , quần áo ..
Be Vegan, make peace.
Reply
#9
(2021-12-27, 11:42 AM)Chân Nguyệt Wrote: Ở Hòa Lan nếu không đủ lý do làm người tị nạn,  người vô gia cư kiếm việc làm lậu không dể,  họ trốn , sống lậu trong rừng, dưới gầm cầu , xin tiền ngoài đường bị đuổi hoài. Chủ tiệm nhỏ nhỏ không dám mướn dù lương rẻ , bị phạt nặng.


Có anh làm thông dịch viên người Thái xin tị nạn nhưng sau 1 năm  bị trả về ,đành trốn ở lậu , đêm khuya  lang thang ngoài đường, y than với mình y muốn khùng luôn , nhưng phải ráng giử bình tỉnh.  Có cua được một cô bạn cho  vào tắm rửa , ăn uống vậy thôi ,ngày nào xin được đủ 3,50 euro để trả tiền cho 1 đêm trong trại vô gia cư homeless thì mừng quính ...sau một năm xin tị nạn tiếp , được ở trại tị nạn chờ tin ...coi như tạm ổn 


Người xin tiền ngoài đường nhìn là biết tị nạn, homess vì hoàn cảnh gia đình  hay là ghiền á phiện 

Nhóm tỉnh táo, ăn nói đàng hoàng, không quậy phá,  thì mọi người sẳn sàng giúp, cho tiền củng bộn . khu người đạo Moslim ở nhiều  coi hơi phức tạp, nhưng lại là khu giúp đỡ lẩn nhau , họ sẳn sàng cho tiền nhửng người homeless. Còn lại thì người cho có khi bị la , đừng cho để họ lo trách nhiệm cuộc sống của họ.

Thử cho homess môt ly cafe ấm.

Tội quá, trời lạnh tuyết rơi thì những người đó sẽ ở đâu?

Bên mỹ có shelter nhưng phải take turn, chỉ ở một thời gian rồi dọn ra cho người khác ở. Đa số homeless bên em nghiện ngập, dùng thuốc phiện rất nhiều.
Tôi chọn cuộc sống cho mình hạnh phúc 
chứ không phải sống để người khác ngưỡng mộ!
Reply
#10
Bây giờ nhiều homeless quá, mỗi ngã tư đều thấy. Có shelter nhưng họ không dùng vì bị giới hạn giờ giấc ra vô. Mùa lạnh có lẽ họ sẽ dùng nhiều hơn để tránh lạnh.

Càng lúc càng nhiều người trẻ trở thành homeless. Có người đã nói thẳng (cách đây cũng hơi lâu), chỉ cần xin được $25.00/ngày để dùng thuốc là anh ta xong ngày đó, nếu có thêm để mua thức ăn thì càng tốt.

Bây giờ muốn cho, tự giận chính bản thân khi phân vân giữa giúp và giúp là gián tiếp "hại" người.
.
.
.[Image: caeb7acbb406d4a771315fc46fadb8c3_w200.webp]
Keep your face always toward the sunshine,
and shadows will fall behind you
- Walt Whitman



Reply
#11
(2021-12-27, 12:18 PM)Ech Wrote: Chị Chân Nguyệt dạo này nói chuyện nhiều, và nói những điều thú vị.  Tulip4

 Anh Ếch phải chịu khó đạp xe đạp theo Ms. Chân Nguyệt thì sẽ nghe được nhiều điều thú vị.

 A hèm, Chân Nguyệt nữ hiệp, 5 nghe nói ở Hòa Lan có mấy tiệm "hút" hợp pháp có đúng không? hihihihi
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
#12
(2021-12-27, 11:54 PM)005 Wrote:  Anh Ếch phải chịu khó đạp xe đạp theo Ms. Chân Nguyệt thì sẽ nghe được nhiều điều thú vị.

 A hèm, Chân Nguyệt nữ hiệp, 5 nghe nói ở Hòa Lan có mấy tiệm "hút" hợp pháp có đúng không? hihihihi

Chắc nhờ anh 5 khai phá những chỗ sâu kín nên Ms. Chân Nguyệt mới cởi mở vậy Shy

Reply
#13
(2021-12-27, 06:14 PM)Chân Nguyệt Wrote: Ý hôm nay anh Ếch tặng bông nửa ta.  

Không có chi anh Phai, mấy năm trước bà Thủ tướng ĐỨC lảnh hơn  triệu người  tị nạn làm mình phục luôn, whoa làm sao lo cho sể , tài thiệt. Bà giúp cho công dân nước ĐỨC có thêm công đức

Kỳ nầy lảnh thêm người tị nạn Afhangistan , bên Hòa Lan củng lảnh, kêu gọi mọi người giúp đồ dùng , quần áo ..

 Bà cựu thủ tướng Đức là tiến sĩ Vật Lý và chính trị gia, nhưng gốc bà vẫn là con gái cưng của một vị mục sư Tin Lành. Có lẽ bà cũng có nhận ảnh hưởng lòng nhân ái từ cha của mình.
 
 Sau đó các đảng phái lên án kịch liệt. Cũng có lúc bà "oải chè đậu". Nhưng rồi sau cùng thì cái slogan của bà cho vụ này "Wir schaffen es!" - "Chúng ta sẽ vượt qua!" cũng hiệu nghiệm. Thế hệ này chưa thấy gì, nhưng có lẽ thế hệ sau, chính những người được Đức nhận tị nạn này là những người cứu rỗi cái quỹ hưu bỗng èo uột của Đức, nuôi lại người Đức già đó. Theo tình hình phát triển dân số thì dân Đức chỉ già đi, nhưng không chịu sinh đẻ nữa.

Tháp tuổi tác như vầy:

[Image: S7q0ZHE.jpg]


 Nghĩa là dân Đức không sinh sản nữa, biểu đồ bên phải, dân số ngày một giảm. Biểu đồ bên trái, kim tự tháp thành "ổ bánh mì". Một hình thể không mấy lạc quan. Không có lớp người trẻ gấp đôi, gấp ba, tương lai quốc gia sẽ đi về nơi mô?  Nhận người tị nạn, là giúp người, cũng cứu lấy mình.
Những người thiên hữu, cực đoan cứ mắng chửi bà ăn cơm nhà vác ngà voi. Kỳ thực là bà Merkel đi một nước cờ chính trị cho tương lai nước Đức. Hiện tại nghiệp đoàn các lãnh vực đang than thiếu nhân công.
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
#14
(2021-12-28, 12:01 AM)Ech Wrote: Chắc nhờ anh 5 khai phá những chỗ sâu kín nên Ms. Chân Nguyệt mới cởi mở vậy Shy

Thôi đừng nói nữa, hôm qua cô Tuyết Vân hỏi 5 tại sao đạp xe đau mông.  5 khó trả lời "lắm luôn". Shy
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply
#15
(2021-12-27, 11:03 PM)Green Grass Wrote: Bây giờ nhiều homeless quá, mỗi ngã tư đều thấy. Có shelter nhưng họ không dùng vì bị giới hạn giờ giấc ra vô. Mùa lạnh có lẽ họ sẽ dùng nhiều hơn để tránh lạnh.

Càng lúc càng nhiều người trẻ trở thành homeless. Có người đã nói thẳng (cách đây cũng hơi lâu), chỉ cần xin được $25.00/ngày để dùng thuốc là anh ta xong ngày đó, nếu có thêm để mua thức ăn thì càng tốt.

Bây giờ muốn cho, tự giận chính bản thân khi phân vân giữa giúp và giúp là gián tiếp "hại" người.

  Tệ nạn xã hội nhiều thì phải kêu gào chính phủ. 5 nghe có người ở Mỹ vì bị bệnh mà phải dùng cần sa. Vì tiền thuốc men ở Hoa Kỳ quá cao. Nếu không ở vùng biên giới Mễ Tây Cơ hoặc giáp Canada chạy sang mua thuốc Tây, thì có nhiều bệnh nhân ở Mỹ buộc phải dùng ma túy để giảm đau nhức. Cái vòng lẩn quẩn.
[Image: K6bu1Jw.png]
Reply