Đông y dược thảo
Kỳ Diệu Hạt Cây Trị Liệt Thần Kinh
[color=rgba(189, 48, 8, 0.88)]Bạch giới tử là hạt cây cải bẹ xanh, nhiều nơi có trồng làm rau, có nơi để lâu ra bông lấy hạt làm thuốc. Khi chọn hạt bạch giới tử nên chọn những hạt già chín, đều nhau bằng đầu bút bi, hạt mập, chắc màu vàng ngà, nhiều dầu, không mốc mọt là tốt, thứ hạt lép, trắng là xấu. Bạch giới tử...[/color]
- Bạch giới tử là hạt cây cải bẹ xanh, nhiều nơi có trồng làm rau, có nơi để lâu ra bông lấy hạt làm thuốc. 
   Khi chọn hạt bạch giới tử nên chọn những hạt già chín, đều nhau bằng đầu bút bi, hạt mập, chắc màu vàng ngà, nhiều dầu, không mốc mọt là tốt, thứ hạt lép, trắng là xấu. Bạch giới tử có vị cay, tính ôn, vào phế, dưới đây là một số tác dụng của nó.
[Image: Bach-Gioi-Tu.jpg]



* Trị đau đầu nhức các khớp do đờm trệ: Bạch giới tử 120g, mộc miết tử 120g, một dược 20g, quế tâm 20g, mộc hương 20g, tán bột mỗi lần uống 4g, ngày 2 lần với rượu ấm.

* Trị ăn vào mửa ra hay ợ lên: Bạch giới tử tán bột uống 4 - 8g với rượu.

* Trị bụng đầy tức do hàn đờm: Bạch giới tử, đại kích, cam toại, hồ tiêu, quế tâm các vị bằng nhau tán bột viên bằng hạt ngô, lần uống 10 viên với nước gừng.

* Trị hơi lạnh trong bụng đưa lên: Bạch giới tử 1 chén, sao qua tán bột, làm hoàn to bằng hạt đậu xanh, mỗi lần uống 10 hạt với nước gừng.

* Trị liệt đây thần kinh VII ngoại biên: Bạch giới tử tán bột 10g, trộn với nước, gói vào miếng gạc đắp vào vùng liệt ở má, giữa 3 huyệt địa thương, hạ quan và giáp xa.
Cập nhật lúc: (Kiến Thức)10:00 25/08/2013 (GMT+7)


Tác giả: Minh Phúc/ KH&ĐS
Be Vegan, make peace.
Reply
Tô mộc còn gọi là cây vang đỏ từ lâu đã nổi tiếng với công dụng hoạt huyết, chỉ thống, tiêu viêm, cầm máu, kháng khuẩn, trị bệnh ngoài da. Địa chỉ bán tô mộc? Đây là thành phần không thể thiếu trong các phương thuốc chữa bệnh. Dưới đây là những thông tin chi tiết về loại thảo dược này bạn có thể xem qua.
[Image: to%20moc(1).jpg]
tô mộc
Tô mộc là thảo dược gì?
Tô mộc còn được gọi với tên cây vang nhuộm hoặc cây tô phượng bởi vì cây này mọc ở Tô Phượng, một đất nước cổ ở hải đảo Trung Quốc lúc bấy giờ. Tô phương mộc là gỗ phơi khô của cây gỗ vang Caesalpinia sappan L. thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Tân tu bản thảo.
Đặc điểm hình ảnh cây tô mộc
Cây tô mộc là cây cao 7-10m, thân có gai và lông mịn, khi già thì lông rụng hết. Thân có màu đỏ nâu, rắn chắc. Lá kép lông chim, gồm 12 đôi, hay hơn 12 đôi lá chét, hơi hẹp ở phía dưới tròn ở đầu, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông.
Hoa 5 cánh màu vàng mọc thành chùm, nhị hơi lòi ra, nửa dưới chỉ nhị hơi có lông. Bầu hoa phủ lông tơ màu xám. Quả là một giáp dẹt, hình cái trứng ngược, dày, cứng. có sừng ở đầu, mỗi quả có chứa 3 – 4 hạt màu nâu hoặc nâu vàng.
Cây tô mộc mọc hoang và được trồng nhiều nơi ở nước ta làm thuốc nhuộm gỗ và làm thuốc uống bằng cách chẻ mỏng phơi khô
Thành phần hóa học trong tô mộc
Trong Tô mộc có Brasilin, brasilein, sappanin, D-alpha-phellandrene, ocimene, tanin, acid galic, tinh dầu có tác dụng:
- Chống oxy hóa, khử các gốc tự do giúp ngăn ngừa bệnh tim và ung thư.
- Giúp tế bào thoát khỏi nguy cơ oxy hóa. Bên cạnh đó, nó còn tính kháng khuẩn, kháng nấm và chống lại các tế bào ung thư gây hại.
[Image: t%C3%B4%20m%E1%BB%99c(1).jpg]
hình ảnh cây tô mộc
Công dụng của tô mộc trong y học
Trong Đông y, tô mộc có tính bình, vị ngọt, không có độc, được dùng để hoạt huyết thông kinh, khu ứ chỉ thống. Chủ trị chứng kinh bế, đau bụng sau sinh, đau do ngã chấn thương. Ngoài ra, còn dùng để phòng ngừa và điều trị các chứng bệnh như:
- Điều hòa kinh nguyệt, đau bụng sau sinh.
- Giúp tiêu viêm, giảm sưng đau, hành huyết tiêu ứ.
- Điều trị chứng chảy máu tử cung, xuất huyết sau sinh.
- Bổ máu cho phụ nữ sau sinh giúp làm giảm các chứng hoa mắt, chóng mặt.
- Chữa kiết lỵ, tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột.
- Ức chế các vi khuẩn gây bệnh bạch cầu, ho gà, thương hàn,...
Công dụng của tô mộc theo y học hiện đại
- Tô mộc có tác dụng làm co mạch nhẹ đối với tim ếch cô lập gây co bóp mạnh hơn, có thể làm cho lực co bóp của tim giảm do nước sắc Chỉ xác được hồi phục.
- Thuốc có tác dụng làm giảm độc một số thuốc như: Chlopromazin, quinin, nikethamid,.. đối với tim ếch cô lập.
- Liều lượng nhỏ của thuốc có thể gây ngủ đối với chuột nhắt, thỏ, chuột Hòa lan, liều lượng lớn có tác dụng gây mê, gây tử vong.
- Thuốc có tác dụng đối kháng tính hưng phấn trung khu thần kinh của Strynin và Codein, nhưng không đối kháng với tính hưng phấn trung khu thần kinh của Morphin. Thuốc có tác dụng ức chế tử cung cô lập của chuột nhắt.
- Nước ngâm và nước sắc Tô mộc có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn như Bạch hầu, Cúm, Phó thương hàn C, Trực khuẩn Flexner, Tụ cầu vàng, Liên cầu khuẩn tan huyết, phế cầu khuẩn, ho gà, thương hàn, phó thương hàn A, B.
[Image: to-moc(1).jpg]
tô mộc chữa ho gà, tiêu chảy, bệnh tụ cầu vàng
Tô mộc có tác dụng gì?
Tô mộc được sử dụng trong những bài thuốc nào? Dùng để chữa bệnh gì? Chắc hẳn đây là câu hỏi rất nhiều người đang thắc mắc. Vậy hãy để caythuoc.vn giúp bạn trả lời ngay nhé!
Tô mộc có tác dụng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng sau sinh
Tô mộc 10g, huyền hồ sách 6g, sơn tra 10g, hồng hoa 3g, ngũ linh chi 8g, đương quy thân 10g, nước 600ml sắc đến khi cạn còn 200ml thì tắt bếp và chia làm 3 lần uống trong ngày.
Tô mộc có tác dụng giúp chữa ra huyết sau khi sinh nở
Dùng Tô mộc 12g, sắc với 200ml, đun sôi rồi hạ lửa nhỏ đến khi cạn nước còn 100ml, chia 2 lần uống trong ngày. Duy trì liên tục trong vòng 5 ngày.
Tô mộc có tác dụng chữa vết thương phần mềm, chữa lỵ ra máu
Sử dụng cây Gỗ vang 20g, 200g sài đất đem sắc với 600ml nước, đun sôi trong 2 tiếng đến khi cạn còn 250ml. Lọc lấy nước rồi bảo quả dùng trong một tuần. Dùng nước thuốc bôi rửa vào vết thương như thuốc sát trùng hoặc có thể thấm vào gạc rồi đắp lên.
Tô mộc có tác dụng trị liệt dây thần kinh số 7 do sang chấn
Dùng 8g tô mộc, đan sâm, xuyên khung, ngưu tất, mỗi loại dùng 12g, uất kim 8g, chỉ xác, trần bìm hương phụ mỗi vị 6g. Sắc lấy nước uống, mỗi ngày 1 thang.
Tô mộc có tác dụng giúp tiêu viêm, hỗ trợ điều trị gãy xương
Chỉ cần dùng 10g tô mộc, 12g lá móng tay, ngải cứu, huyết giác, 8g nghệ. Có thể sắc uống hoặc nấu thành cao pha nước uống trong ngày.
Tô mộc có tác dụng giảm sưng đau do chấn thương bị tụ máu
Dùng 15g tô mộc, 4g phàn mộc miết chế, 10g một dược, 10g huyết kiệt, 10g nhũ hương, 2g đinh hương cùng 0.5g xạ hương. Đem tất cả các nguyên liệu tán bột, uống 2 lần/ngày, mỗi lần 4g.
Uống với nước ấm hoặc với rượu trắng. Kết hợp với bột tô mộc bôi vào miệng vết thương giúp cầm máu, kháng viêm và chống bị nhiễm trùng.
Tác dụng của tô mộc chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu
Hãy dùng 30g tô mộc, ngũ bội tử, sa hoàng, hoàng bá, mỗi vị dùng 20g cùng với 10g binh lang. Đem tất cả dược liệu sắc với 2 lít nước. Đun sôi khoảng 15 phút sau đó cho nước thuốc ra chậu. Sau khi đại tiện rửa sạch hậu môn và dùng nước này ngâm 20 phút. Mỗi ngày ngâm 1 lần sẽ thấy hiệu quả.
Tác dụng của tô mộc điều trị sưng dương vật 
Chuẩn bị 10g tô mộc cùng với 200ml rượu. Đem dược liệu sắc cùng với rượu, sau đó dùng thuốc rượu này uống mỗi ngày.
[Image: t%C3%A1c%20d%E1%BB%A5ng%20c%E1%BB%A7a%20...99c(1).jpg]
tô mộc chữa đau bụng sau sinh, giúp bổ máu, chữa bệnh trĩ hiệu quả
Cách sử dụng tô mộc chữa bệnh hiệu quả
Ngày uống 6-12g, dưới dạng thuốc sắc.
Nước sắc gỗ vang còn dùng để nhuộm đồ gỗ trước khi đánh vécni.
Cách sử dụng cây tô mộc ngâm rượu
Bên cạnh việc sắc cây tô mộc lấy nước thuốc để uống, thì tô mộc còn được ngâm rượu với công dụng giúp nam giới tăng cường sức khỏe, bổ sung sinh lực và nhiều công dụng tuyệt vời khác.
Chuẩn bị 70g tô mộc cùng, nửa lít rượu trắng, 500ml nước lọc.
Cách thực hiện: Tô mộc đem giã nhỏ sau đó cho vào ấm rượu rồi cho thêm nước lọc vào bắt lên bếp đun với lửa nhỏ, đến khi còn còn nửa ấm thì tắt bếp. Lọc bỏ bả, rồi đong vào trong chai bảo quản dùng dần.
Mỗi ngày, dùng 2 chén rượu tô mộc trong các bữa ăn giúp tiêu huyết ứ và giảm sưng đau, bổ sung sinh lực, tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch.
Một số lưu ý khi sử dụng tô mộc
Tô mộc là loại thuốc không dành cho phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, người huyết hư ứ trệ.
Nên tham khảo ý kiến bác sĩ và thầy thuốc trước khi sử dụng để tránh những tác hại không mong muốn. Trong những trường hợp phát sinh các biểu hiện bất thường thì nên liên hệ ngay đến với các bác sĩ hoặc thầy thuốc Đông y để được hướng dẫn khắc phục.
Địa chỉ bán sỉ lẻ cây tô mộc uy tín chất lượng ở đâu?
Caythuoc.vn là địa chỉ bán tô mộc uy tín chất lượng nhất, giao hàng tại nhà toàn quốc, với thời gian giao hàng nhanh chóng, miễn phí giao hàng tại TP. HCM với mỗi đơn hàng từ 3kg trở lên.
Tư vẫn hỗ trợ liên hệ qua số hotline: 0961744414 - 0902743250.
Địa chỉ mua hàng tại: 62/1/28 Trương Công Định, Phường 14, Quận Tân Bình, TP.HCM.
Giá bán tô mộc: 100.000 đồng/kg (Giá bán chưa bao gồm phí vận chuyển).
Nếu thấy bài viết hữu ích, hãy chia sẻ tới bạn bè người thân của các bạn bằng cách nhấp vào biểu tượng Facebook bạn nhé.
=> CAM KẾT: CHÚNG TÔI SẼ HOÀN LẠI 100% SỐ TIỀN NẾU SẢN PHẨM KHÔNG ĐÚNG CHẤT LƯỢNG!
Be Vegan, make peace.
Reply
Dạ dày Mộc Hoa là thực phẩm chức năng do Công ty TNHH Mộc Hoa Đường sản xuất và phân phối. Sản phẩm có tác dụng bảo vệ và hỗ trợ điều trị các vấn đề dạ dày như viêm loét, trào ngược, ợ nóng, đầy bụng, khó tiêu…
[Image: da-day-moc-hoa-2.jpg]Dạ dày Mộc Hoa là thực phẩm chức năng do Công ty TNHH Mộc Hoa Đường sản xuất và phân phối.

Thông tin cơ bản về Dạ Dày Mộc Hoa
Thành phần
Thành phần chính trong sản phẩm gồm có:
  • Cao tam thất: cầm máu, tiêu viêm, trung hòa axit dạ dày, làm lành vết loét.

  • Cao thương truật: táo thấp, minh tục, tán hàn, khư phong.

  • Cao mộc hương: tán ứ, hoạt huyết, thông kinh, chữa đầy bụng, khó tiêu, giảm sự tiết axit dạ dày.

  • Cao mẫu lệ: trung hào aixt dạ dày, giảm chứng ợ chua.

  • Cam cam thảo: thanh nhiệt, giải độc, làm mát cơ thể, hỗ trợ các vị thuốc khác nhanh thẩm thấu.

  • Cao hoàng liên: kiện tỳ, kích thích tiêu hóa, diệt khuẩn, giảm co thắt dạ dày, chống loét ruột.

  • Cao chỉ xác: giảm trương lực cơ trơn, chống co thắt.
Công dụng 
TPCN Dạ Dày Mộc Hoa có tác dụng chính sau đây:
  • Trung hòa axit dạ dày, giảm biểu hiện khó chịu như ợ nóng, ợ chua, đầy bụng, đau tức vùng thượng vị dạ dày, ăn không tiêu, trào ngược dạ dày thực quản…

  • Giảm cơn đau dạ dày cấp tính và mạn tính, hỗ trợ làm lành vết loét dạ dày, tá tràng.

  • Ức chế hoạt động của xoắn khuẩn, vi khuẩn Hp – tác nhân chính gây viêm loét dạ dày. 

  • Hỗ trợ bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Cơ chế hoạt động 
Sản phẩm hoạt động theo cơ chế như sau:
  • Kháng viêm: Hỗ trợ ức chế vi khuẩn Hp – tác nhân hàng đầu gây viêm loét dạ dày.

  • Làm lành: Tinh chất flavonoid và Magnolol có khả năng hỗ trợ làm lành vết loét, ổ viêm, tăng cường sự tiết dịch nhầy bảo vệ dạ dày.

  • Phục hồi: Tái tạo niêm mạc dạ dày, tăng cường chức năng hệ miễn dịch.
Đối tượng sử dụng
Sản phẩm được chỉ định cho các đối tượng sau:
  • Người bị đau thượng vị dạ dày, viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày.

  • Người bị ợ hơi, đầy bụng, khó tiêu. 
Chống chỉ định
Không dùng Dạ Dày Mộc Hoa cho các đối tượng mẫn cảm hay dị ứng với bất kỳ thành phần có trong sản phẩm

Dạ Dày Mộc Hoa Giá Bao Nhiêu Tiền? Bán Ở Đâu? Công Dụng? Cách Dùng…

Updated at: 14-10-2020 - By: Đỗ Minh Tuấn

Theo một số người đã từng mắc bệnh liên quan đến dạ dày thì cho rằng dạ dày Mộc Hoachữa bệnh đau dạ dày cực kỳ an toàn và có thể đẩy lùi các triệu chứng của bệnh một cách nhanh chóng.
Vậy thực hư về vấn đề này là như thế nào? Loại thực phẩm chức năng ấy có mang lại đúng hiệu quả như đã quảng cáo hay không?
Theo dõi ngay bài viết dưới đây để tìm được lời giải đáp chính xác và cụ thể nhất!
[Image: da-day-moc-hoa-plus.jpg]
MUA NGAY DẠ DÀY MỘC HOA CHÍNH HÃNG TẠI ĐÂY
Mục lục ẩn
1 NGUỒN GỐC DẠ DÀY MỘC HOA
2 THÀNH PHẦN DẠ DÀY MỘC HOA
3 CÔNG DỤNG DẠ DÀY MỘC HOA
4 QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
5 CÁCH SỬ DỤNG DẠ DÀY MỘC HOA
6 DẠ DÀY MỘC HOA UỐNG TRƯỚC ĂN HAY SAU ĂN
7 DẠ DÀY MỘC HOA GIÁ BAO NHIÊU
8 DẠ DÀY MỘC HOA MUA Ở ĐÂU
9 DẠ DÀY MỘC HOA CÓ TỐT KHÔNG
10 NHƯỢC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM
11 REVIEW DẠ DÀY MỘC HOA
12 LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
13 MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ DẠ DÀY MỘC HOA

NGUỒN GỐC DẠ DÀY MỘC HOA
Mặc dù ngày nay xuất hiện rất nhiều sản phẩm góp phần hỗ trợ bệnh về dạ dày nhưng có lẽ, được đa số mọi người tin dùng sử dụng chính là sản phẩm dạ dày Mộc Hoa.
Thực chất, đây là một thực phẩm chức nănghỗ trợ điều trị đau dạ dày cực kỳ hiệu quả do công ty TNHH Mộc Hoa Đường, Việt Nam phân phối và chịu trách nhiệm hoàn toàn về chất lượng của sản phẩm.
THÀNH PHẦN DẠ DÀY MỘC HOA
[Image: thanh-phan-da-day-moc-hoa-plus.jpg]
Sản phẩm này được điều chế từ 100% các loại thảo dược có trong thiên nhiên. Cụ thể như sau:
– Cao tam thất
– Cao mộc hương
– Cao thương truật
– Cao sài hồ
– Cao bạch thược
– Cao mẫu lệ
– Cao cam thảo
– Cao chỉ xác
– Cao hoàng liên
CÔNG DỤNG DẠ DÀY MỘC HOA
[Image: cong-dung-da-day-moc-hoa-plus.jpg]
Nhờ được điều chế từ những thành phần có nguồn gốc 100% từ tự nhiên như trên mà Mộc Hoa có thể mang lại những công dụng tuyệt vời như:
– Hỗ trợ Giảm bớt ngay lập tức các cơn đau của bệnh đau dạ dày cấp và mãn tính hay bệnh hành tá tràng, viêm loét dạ dày.
– Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng trào ngược dạ dày, đau vùng thượng vị, đầy bụng, ợ chua, ợ hơi, ăn không tiêu.
– Hỗ trợ Hạn chế tối đa sự phát triển của vi khuẩn Hp và tiêu diệt xoắn khuẩn một cách hiệu quả.
– Hỗ trợ Hồi phục và làm lành nhanh chóng các vết tổn thương do viêm loét dạ dày đồng thời tạo một lớp màng bao bọc để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
Sản phẩm dạ dày Mộc Hoa đa số đều được đóng gói nghiêm ngặt với 3 quy cách hộp giấy, mỗi gói sẽ có khối lượng 3gram.  
Thông thường sẽ có 15 gói/hộp, 20 gói/hộp hoặc 30 gói/hộp.

Quote:>>> BÀI VIẾT HAY: 7 Thuốc Đau Dạ Dày Hiệu Quả Và An Toàn Nhất 2020 [ĐÃ KIỂM CHỨNG]
[size=undefined][size=undefined]
CÁCH SỬ DỤNG DẠ DÀY MỘC HOA
Khi quyết định sử dụng bất kỳ một thực phẩm chức năng và phương pháp điều trị nào thì bệnh nhân cũng nên tìm hiểu thật kỹ liều lượng cũng như cách sử dụng để áp dụng cho phù hợp.
Sản phẩm dạ dày Mộc Hoa cũng vậy. Nó sẽ được khuyên dùng với liều lượng dành cho 2 đối tượng khác nhau. Cụ thể là:
[/size]
[/size]
  • Người lớn nên uống 3 lần mỗi ngày, mỗi lần một gói.
  • Trẻ em thì ngày chỉ cần uống 2 lần và mỗi lần cũng một gói.
[size=undefined][size=undefined]
Nên pha với nước ấm vừa đủ để uống và uống cách 30 phút trước khi ăn cơm.
DẠ DÀY MỘC HOA UỐNG TRƯỚC ĂN HAY SAU ĂN
Uống trước khi ăn 30p để mang lại hiệu quả cao nhất.
DẠ DÀY MỘC HOA GIÁ BAO NHIÊU
Bệnh nhân mắc bệnh đau dạ dày có thể mua với giá lẻ là 500.000 đồng/ hộp để dùng thử.
Tuy nhiên, để điều trị được dứt điểm căn bệnh này thù buộc người bệnh phải kiên trì, chịu khó sử dụng theo một lộ trình nhất định.
Nếu muốn biết một liệu trình chữa trị tình trạng, mức độ bệnh của mình cần phải dùng bao nhiêu hộp để đạt hiệu quả nhất định thì hãy liên hệ với bác sĩ chuyên môn hoặc dược sĩ để được hướng dẫn cụ thể.
DẠ DÀY MỘC HOA MUA Ở ĐÂU
Sản phẩm bán đại trà ở các hiệu thuốc tây trên toàn quốc.
Ngoài ra bạn cũng có thể mua online ở các trang thương mại điện tử như shopee, lazada, tuy nhiên cần lựa chọn kỹ shop uy tín vì các trang thương mại điện tử hàng giả cũng rất nhiều.
Để an toàn nhất, BLOG SỨC KHỎE NILP khuyên bạn nên đặt mua trực tiếp từ nhà sản xuất, vừa được giá gộc vừa được hàng chính hãng.
[/size]
[/size]


Thankyou
Be Vegan, make peace.
Reply


Sâm Ngọc Linh hàng chuẩn
Trung tâm Dược liệu Vietfarm cung cấp Sâm Ngọc Linh hàng chuẩn, có giấy kiểm định. Quý khách hàng có nhu cầu vui lòng liên hệ đặt hàng theo số tuổi của sâm theo số điện thoại 096 171 6466.







Mã SP : SNT-0009
Khối lượng
Số lượng
+
-

 ĐẶT MUA THÊM VÀO GIỎ
CHAT VỚI CHÚNG TÔI
Sâm ngọc linh – Công dụng, cách dùng, cách phân biệt thật giả và giá bán

Bác sĩ Lê Phương6:46 PM , 12/08/2020

Đánh giá bài viết










4.7 /5 (31bình chọn)

Nội dung chính

Sâm Ngọc Linh được mệnh danh là nhân sâm của Việt Nam, một trong những loại sâm quý giá và đắt đỏ bậc nhất thế giới. Thậm chí Sâm Ngọc Linh có hàm lượng saponin cao nhất trong tất cả loại sâm, có giá trị vô cùng lớn với sức khỏe con người. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ gửi đến bạn đọc những thông tin về sâm, công dụng, cách sử dụng, cách tính tuổi sâm, lưu ý phải biết khi dùng cũng như giá bán cập nhật mới nhất hiện nay. 

Thông tin về cây sâm ngọc linh – nhân sâm của người Việt

Sâm Ngọc Linh được xếp vào top 5 loại nhân sâm tốt nhất trên thế giới hiện nay, được đồng bào dân tộc thiểu số phát hiện và sử dụng từ nhiều năm về trước. 
  • Tên: Sâm Ngọc Linh
  • Các tên gọi khác: Sâm Ngọc Lĩnh, Sâm Việt Nam, củ Ngải rọm con, sâm khu 5 (sâm K5), sâm Trúc, cây thuốc giấu
  • Danh pháp khoa học: Panax Vietnamensis
  • Thuộc họ Cuồng cuồng – Araliaceae
Sâm Ngọc Linh là gì và nguồn gốc của sâm quý

Từ nhiều năm về trước, trước cả khi các nhà khoa học phát hiện ra thì sâm Ngọc Linh đã được đồng bào dân tộc thiểu số Xê Đăng sử dụng như một loại củ rừng. Đối với họ, đây là báu vật bồi bổ và chữa bệnh, được đặt tên là củ Ngải Rọm con hay cây Thuốc Giấu. 
[size=undefined]
[Image: sam-ngoc-linh.jpg]Báu vật của đồng bào dân tộc thiểu số Xê Đăng[/size]

Tiếng lành đồn xa, vào năm 1973, một đội cán bộ của khu y tế Trung Trung Bộ đã lên đường đến chân núi Ngọc Linh (Đăk Tô – Kon Tum) để tìm hiểu về cây thuốc quý nhằm phục vụ cho mục đích chiến tranh.

Sau nhiều ngày tìm kiếm, vào 19/03/1973 đoàn cán bộ đã phát hiện 2 cá thể đầu tiên và chiều cùng ngày đã tìm ra cả một vùng sâm rộng lớn, trải dài ở núi Ngọc Linh. Bước đầu nhận định đây là loại sâm mới, đặc biệt quý hiếm và chưa từng xuất hiện trên thế giới, sinh sống tại chân núi Ngọc Linh, nơi có độ cao trên 1.800m so với mực nước biển. Chính bởi nguồn gốc như thế mà loại sâm này được đặt tên là sâm Ngọc Linh.

Đến năm 1978, một tổ công tác thứ hai tiếp tục hành trình nghiên cứu, có nhiệm vụ đánh giá ước lượng sơ bộ diện tích sâm tại núi Ngọc Linh. Kết quả, phát hiện ra một vùng sâm rộng lớn tới hàng chục kilomet, trữ lượng ước tính 7000 cây. Những phát hiện này được ghi nhận có giá trị vô cùng to lớn cho nước nhà.

Năm 1984, Sâm Ngọc Linh chính thức được đưa vào Sách đỏ Việt Nam và danh mục cây thuốc cần được bảo tồn do số lượng cá thể đang ngày càng khan hiếm.

Đặc điểm và hình dáng sâm Ngọc Linh 

Cây Sâm Ngọc Linh thích ứng và sinh trưởng hoàn toàn trong môi trường tự nhiên, có những đặc điểm rất đặc biệt và dễ nhận biết.

Dưới đây là đặc điểm mô tả thực vật của cây sâm quý này:
  • Cây sống lâu năm, thân khí sinh mọc thẳng đứng hướng lên trên, cao khoảng 40 – 100cm. Cây có màu tím hoặc màu xanh lục, thân nhỏ, đường kính thân khoảng 4mm và có nhiều nhánh khác nhau.
  • Hình dáng sâm Ngọc Linh khá giống với nhân sâm Triều Tiên, khác nhau ở chỗ thân cây có nhiều sẹo và đốt dài 0.5 -0.7cm, mỗi đốt tương ứng 1 lá, rất giống đốt ở cây trúc nên có nơi nhiều nơi gọi là cây Sâm Trúc.
  • Rễ mọc bò ngang trên hoặc dưới mặt đất, đường kính khoảng 1 – 2cm, nhiều rễ nhánh con và củ.
  • Mỗi thân mang lá là một đốt, lá trên đỉnh thân là lá kép hình chân vịt với 3 – 5 nhánh lá, có cuống dài 6 – 12mm, phiến lá hình trứng ngược dài 12 – 15cm, rộng 3 – 4cm, mép có khía hình răng cưa, có lông phủ cả 2 mặt.
  • Cây trên 4 tuổi có hoa hình tán đơn, mọc giữa các lá và thẳng với thân cây. Mỗi tán có tới 60 – 100 hoa, cuống ngắn khoảng 1.5cm. Bông hoa có 5 cánh màu vàng nhạt, có nhị 5, lá đài 5 và 1 vòi nhuỵ.
  • Quả mọc ở trung tâm tán lá, dài 0.8 – 1cm, rộng 0.5 cm, chuyển từ màu xanh đến xanh sẫm, sang vàng lục và màu đỏ cam có một chấm đến ở đỉnh quả khi chín. Trong mỗi quả chứa 1 hạt, nhiều quả chứa 2 hạt, trung bình mỗi cây có khoảng 10 – 30 quả.
Sâm Ngọc Linh ở đâu và phân loại sâm theo nguồn gốc xuất xứ

Cây sâm Ngọc Linh được phát hiện nhiều nhất ở miền Trung của Trung Bộ nước ta, nơi có độ cao trên 1.200m, đạt mật độ cá thể cao nhất nơi có độ cao trung bình từ 1.700 – 2.000m dưới tán rừng già. Cây sâm ưa thích mọc thành đám dày ở dưới tán rừng, dọc theo các con suối và trên nền đất ẩm nhiều mùn, nơi có nhiệt độ ban ngày từ 20 – 25 độ C, ban đêm khoảng 15 – 18 độ.
[size=undefined]
[Image: sam-ngoc-linh-1.jpg]Cây sâm Ngọc Linh trong môi trường tự nhiên[/size]

Cho đến thời điểm hiện tại, cả nước ta chỉ có 3 tỉnh có loại sâm quý này, căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ mà người ta chia sâm thành nhiều loại khác nhau gồm có:
  • Sâm Ngọc Linh Kon Tum: Được phát hiện nhiều nhất tại chân núi Ngọc Linh – Đăk Tô. Ngoài ra tại tỉnh Kon Tum còn phát hiện sâm ở các huyện Tu Mơ Rông và Đắk Giây.
  • Sâm Ngọc Linh Quảng Nam: Phát hiện cây sâm ở núi Ngọc Lum Heo – huyện Phước Sơn, đỉnh núi Ngọc Am và huyện Nam Trà My.
  • Sâm Ngọc Linh rừng: Là những cây sâm cực kỳ quý hiếm với tuổi sâm lâu năm, tìm thấy ở núi Langbiang – Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng, nơi có độ cao từ 1.500 – 2.000m. 
  • Sâm Ngọc Linh giống: Là giống sâm ứng dụng phương pháp nuôi trồng invitro với điều kiện tương đồng núi Ngọc Linh, được trồng chủ yếu ở Đà Lạt. Tuy nhiên loại sâm này cần nhiều thời gian để nuôi trồng, cây yếu và dễ bị bệnh, không giá trị bằng các loại sâm tự nhiên. 
Ngoài Đà Lạt thì sâm Ngọc Linh trồng ở đâu nữa không? Hiện nay có một số xã, huyện thuộc 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam đã được cấp phép và hướng dẫn nuôi trồng cây sâm quý theo quy mô lớn. Do tương thích về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nên giống sâm nuôi trồng tại đây đạt hàm lượng dưỡng chất khá tương đồng so với sâm rừng sinh trưởng tự nhiên.

Bí quyết cách tính tuổi sâm Ngọc Linh 

Sâm càng nhiều tuổi thì càng bổ dưỡng và vô cùng quý giá cũng như rất đắt đỏ, rất nhiều “đại gia” luôn săn tìm và trả những khoản tiền rất lớn để sở hữu, thậm chí lên đến hàng trăm triệu, cả tỷ đồng. 

Đặc biệt, chỉ cây sâm trên 5 năm tuổi mới có thể khai thác và có giá trị. Vậy làm thế nào để biết cây sâm có tuổi đời bao nhiêu?

Vào tháng 1 sâm bắt đầu đâm chồi mới, thân khí sinh trưởng thành cây sâm trưởng thành có 1 tán hoa. Tháng 4 – 6 thì nở hoa và kết trái, tháng 7 quả chín, đến cuối tháng 10 thân khí sinh lụi tàn, lá rụng và để lại một vết sẹo ở đầu củ sâm, cây vào giai đoạn ngủ đông đến hết tháng 12. 

3 năm đầu cây chỉ rụng 1 lá, nếu trên củ có 1 sẹo tức là cây sâm đã trên 3 năm tuổi. Tiếp đó, cứ mỗi năm cây rụng lá sẽ để lại thêm 1 vết sẹo. Chính vì thế, để biết cây sâm bao nhiêu tuổi bạn có thể căn cứ vào vết sẹo ở củ. Ít nhất cây sâm có 5 sẹo trở lên mới được khai thác và có giá trị.

Bộ phận sử dụng, thu hoạch và bào chế

Cây sâm Ngọc Linh có thể sống rất lâu, thậm chí có những cây trên 100 năm tuổi và sinh trưởng khá chậm. 

Chỉ những cây sâm trên 3 năm tuổi, khuyến cáo là trên 5 năm và tốt nhất là 7 – 8 tuổi thì mới được khai thác và có giá trị. Bộ phận sử dụng chủ yếu là thân rễ và củ, cũng có thể dùng cả rễ con và lá sâm Ngọc Linh. 

Vào mùa đông, người dân thu hoạch cây sâm, đem về rửa sạch sẽ đất và phơi cho đến khi khô. Bảo quản dược liệu ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nguồn nước có thể gây ẩm mốc.

Ngoài ra, do giá củ sâm đắt đỏ nên nhiều người dân còn thu hoạch lá sâm vào đầu tháng 8 để bán làm dược liệu.

Sâm Ngọc Linh có tác dụng gì mà quý giá như vậy?

Sâm Ngọc Linh là loại sâm thứ 20 trên thế giới và thuộc top 5 loại sâm có giá trị nhất hiện nay. Vậy điều gì làm nên sự nổi tiếng của sâm Việt vang danh “thần dược” của núi Ngọc Linh như vậy?

Sâm quý dưới góc nhìn của Đông y và Y học hiện đại

Theo quan điểm của Đông Y thì sâm Ngọc Linh có vị đắng, không độc và được quy vào 2 kinh Tâm, Thận. 

Từ khi ghi danh vào các loại sâm quý giá nhất trên thế giới đến nay đã có hàng trăm công trình nghiên cứu về thành phần cũng như công dụng của dược liệu. 

Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong cây sâm Việt Nam có tới 52 hợp chất saponin, trong khi sâm Triều Tiên, nhân sâm Hàn, sâm Mỹ chỉ có 26 saponin. Đặc biệt có tới 20 loại saponin quý mà chỉ riêng sâm Ngọc Linh mới có. 
[size=undefined]
[Image: sam-ngoc-linh-2.jpg]Loại sâm có chứa nhiều hoạt chất saponin nhiều nhất thế giới[/size]

Cụ thể, trong sâm Ngọc Linh có những thành phần sau:
  • Thân rễ, rễ củ chứa 52 hợp chất saponin, trong đó có hơn 50% saponin dammaran kiểu Ocotilol với Majonoside-R2, saponin triterpen, các loại saponin khác như Ro, Rb1, Rb2, Rc, Rd, Rf, Rg2, Rg3 Rh1, Rh2,…
  • Trong lá sâm Ngọc Linh có chứa 19 saponin pammaran.
  • 17 hợp chất acid amin gồm lysine, isoleucine, phenylalanine, leucine, valine, threonine, methionine,…
  • 7 hợp chất polyacetylen
  • 20 chất khoáng vi lượng như Fe, Co, Cu, K, Co,…, các vitamin E, B12, B2,…
  • Tinh dầu (khoảng 0.1%), glucid, lipid.
Công dụng của Sâm Ngọc Linh với sức khỏe con người

Nhờ những thành phần dưỡng chất quý hiếm này mà cây sâm Ngọc Linh được kết luận bổ dưỡng toàn thân cho người sử dụng. Cụ thể, người ta dùng sâm quý với những mục đích dưới đây.
  • Giảm đau, kháng khuẩn, hỗ trợ điều trị viêm phế quản, hen suyễn: Sâm có tác dụng kháng viêm kháng khuẩn, đặc biệt với khuẩn Streptococcus. Nhờ đó giúp làm dịu nhanh các cơn ho, giảm đau họng, giúp người bệnh dễ thở, long đờm, ngăn ngừa tái phát cơn hen suyễn.
  • Chống trầm cảm, hết âu lo, stress: Thành phần Majonoside – R2 hỗ trợ phục hồi rối loạn chức năng do stress, đồng thời giải tỏa căng thẳng và có tác dụng chống trầm cảm, chữa suy nhược thần kinh, tốt cho hệ thần kinh.
  • Bồi bổ cơ thể: Chữa suy nhược cơ thể, bổ sung dưỡng chất, nguyên tố vi lượng, khoáng chất cần thiết, kích thích ăn ngon miệng, ngủ sâu giấc. Đồng thời kích thích chức năng hoạt động của hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng, cung cấp năng lượng cho cơ thể. Loại sâm này đặc biệt thích hợp với những người còi xương, gầy yếu, suy dinh dưỡng, người cao tuổi, người bị thiếu máu, mới ốm dậy,…
  • Làm chậm quá trình lão hoá: Saponin trong sâm có hiệu quả ức chế hình thành MDA, chống oxy hoá và làm chậm quá trình lão hoá của cơ thể, dùng sâm mỗi ngày sẽ giúp da dẻ đẹp, tóc xanh và trẻ đẹp.
  • Tăng cường chức năng sinh lý nam nữ: Kích thích hoạt động của não bộ với tuyến yên, thúc đẩy sản sinh nội tiết tố sinh dục, điều hoà nội tiết tố trong cơ thể, nhờ đó giúp tăng cường sinh lực.
  • Chữa thiếu máu, bổ máu huyết: Kích thích cơ thể tăng tạo tế bào hồng cầu, tiểu cầu, nhờ đó giúp bổ máu, chữa thiếu máu và bệnh suy tiểu cầu.
  • Tăng cường trí nhớ và khả năng vận động linh hoạt, hỗ trợ hệ thần kinh: Thích hợp với người cao tuổi để hạn chế tình trạng hay quên, trí nhớ kèm, ngăn ngừa bệnh lẫn tuổi già.
  • Điều hoà huyết áp, tăng huyết áp cho người bị tụt huyết áp do mất máu, điều hoà tim mạch, trị rối loạn nhịp tim. Ở liều cao có tác dụng giảm cholesterol xấu, giảm lipid toàn phần, tăng hàm lượng cholesterol tốt, ngăn ngừa xơ vữa động mạch.
  • Tăng cường chức năng gan, giải độc gan, đào thải độc tố tích tụ trong gan, bảo vệ tế bào gan, chống xơ gan hiệu quả.
  • Giảm đường huyết, hợp lực với các loại thuốc kháng sinh giúp hỗ trợ chữa tiểu đường rất tốt.
  • Phòng chống, hỗ trợ bệnh nhân ung thư: Giảm đau tốt hơn cả thuốc giảm đau thông thường, kể cả nhóm opiat, hạn chế phải sử dụng morphine. Ức chế sự phát triển của các khối u nhú, tiêu tan tế bào lạ, tái tạo các tế bào mới, ngăn chặn mầm mống tế bào ung thư. Tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện các hậu quả khi xạ trị, hoá trị như chán ăn, ngủ kém, da khô, tóc rụng, thiếu máu,… hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, kéo dài sự sống. 
  • Các tác dụng khác: chữa sốt rét, cầm máu vết thương, phục hồi vết thương, chữa bệnh đường tiêu hoá,…
Các cách dùng sâm Ngọc Linh hiệu quả và đúng nhất

Để sở hữu một củ sâm Ngọc Linh người mua phải trả một mức giá không hề rẻ, không phải ai cũng có điều kiện để sử dụng. Chính vì thế, nhiều người rất quan tâm dùng sâm như thế nào cho đúng cách, có hiệu quả và không lãng phí. 

Dưới đây là những cách sử dụng sâm Ngọc Linh tốt nhất mà bạn có thể tham khảo.

Ngậm trực tiếp

Đây là cách dùng đơn giản và thuận tiện nhất, bạn có thể dùng sâm tươi hoặc sâm khô theo cách sau:
  • Với sâm tươi, rửa sạch sẽ sau đó cắt một lát mỏng, với sâm khô cũng dùng 1 lát mỏng.
  • Ngậm trực tiếp sâm trong miệng cho đến khi tan hoàn toàn. 
Cách này thích hợp với người bị ốm, bệnh tật lâu ngày, người mệt mỏi, kém ăn, người mắc bệnh hen suyễn, hô hấp kém, thở khó khăn.

Lưu ý: Củ sâm tươi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh chỉ dùng trong 2 – 3 ngày. 

Ngâm rượu sâm Ngọc Linh 

Đây là một loại rượu thuốc quý, cực kỳ thích hợp với nam giới để bồi bổ sức khỏe, tăng cường chức năng sinh lý, mạnh gân cốt, phòng ngừa và hỗ trợ bệnh tật hiệu quả. 
[size=undefined]
[Image: sam-ngoc-linh-3.jpg]Ngâm rượu sâm bổ dưỡng và quý giá[/size]

Cách ngâm rượu sâm Ngọc Linh đúng cách như sau:
  • Sử dụng 100g sâm khô (hoặc 500g sâm tươi), sơ chế sạch sẽ. 
  • Ngâm dược liệu cùng với 2 – 3 lít rượu trắng ngon 50 độ trong bình thuỷ tinh, sau ít nhất 3 tháng có thể sử dụng được.
Mỗi ngày chỉ nên uống khoảng 50 – 100ml rượu thuốc, không nên quá lạm dụng. Những người đang bị bệnh về huyết áp, tim mạch, ung thư, người cao tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ đang có thai, đang cho con bú không nên uống.

Cách làm sâm Ngọc Linh ngâm mật ong dùng hàng ngày

Với cách sử dụng này nên dùng sâm tươi để ngâm, phù hợp với nhiều đối tượng và đặc biệt tốt cho cơ thể, đặc biệt người già, người ốm dậy, người bệnh tật.
  • Sâm tươi rửa sạch sẽ, để khô cho ráo nước hoàn toàn, sau đó thái thành từng lát mỏng.
  • Xếp sâm vào bình thuỷ tinh, đổ mật ong rừng nguyên chất sao cho ngập các lát sâm, đậy kín và ngâm dùng dần.
Mỗi ngày sử dụng lấy 3 – 5 lát sâm ngâm mật ong, ngậm trong miệng cho đến khi tan hoàn toàn. Dùng liên tiếp trong một thời gian để bồi bổ tăng cường sức khoẻ và có hiệu quả.

Làm sâm hầm thuốc bắc

Người có sức khoẻ yếu, người mới ốm dậy, người cao tuổi cơ thể suy nhược, lão hoá hay bệnh nhân mắc bệnh nan y, đang điều trị ung thư nên dùng bài thuốc này. 

Bạn có thể dùng 5 – 6 lát sâm để hầm cùng các vị thuốc Bắc của ở hiệu thuốc để bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị bệnh tật. 

Mỗi tuần nên dùng 1 – 2 lần, tham khảo ý kiến của hiệu thuốc Đông y để lựa chọn bài thuốc bắc phù hợp với tình trạng bệnh.

Pha trà uống mỗi ngày

Nếu bạn có thói quen thưởng trà thì có thể chọn dùng trà sâm Ngọc Linh, vừa bổ dưỡng, vừa phòng ngừa bệnh tật và chống lão hoá tuyệt vời. 
[size=undefined]
[Image: sam-ngoc-linh-4.jpg]Trà sâm Ngọc Linh – Thức uống vàng cho cơ thể[/size]

Cách pha trà sâm như sau:
  • Củ sâm rửa sạch, thái thành những lát mỏng. 
  • Mỗi lần pha, sử dụng 1 – 2g (khoảng vài lát) cho vào ấm, đổ nước sôi và hãm tương tự như cách pha trà. Sau 5 phút thì có thể sử dụng được nước trà.
Lưu ý: Bã trà có thể dùng vài lần, sau khi uống hết nước lần 1 có thể hãm tiếp nhiều lần cho đến khi nước trà nhạt dần thì lấy bã nhai và nuốt.

Cách dùng lá sâm Ngọc Linh

Thực tế thì củ sâm rất đắt đỏ, hơn nữa cũng rất hiếm, không phải ai cũng có điều kiện để mua và sử dụng. Thay vào đó, người ta chọn sử dụng lá sâm như một loại thảo dược để thay thế. 

Để sử dụng, bạn có thể chế biến theo nhiều cách như đun sắc nước uống, hãm pha trà hoặc ngâm rượu đều được. 
  • Sắc thuốc: Dùng 5g lá sâm sắc cùng 0.5 lít nước, đun trong khoảng 15 phút và uống trong ngày. 
  • Pha trà: Có thể dùng trà lá sâm được bán sẵn hoặc ngâm trực tiếp lá khô và hãm trong ấm trà, uống trong ngày.
  • Ngâm rượu: Dùng lá cây sâm ngâm với rượu trắng 30 – 35 độ trong ít nhất 1 tháng, mỗi ngày uống 1 – 2 chén nhỏ.
Những điều cần biết khi mua và sử dụng sâm Ngọc Linh

Với những tác dụng tuyệt vời mà sâm quý được rất nhiều người sẵn sàng chi trả hàng trăm triệu đồng để sử dụng. Thế nhưng, không phải ai cũng biết cách dùng sao cho đúng, những điều tối kỵ khi dùng sâm dẫn đến tiền mất tật mang. Dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp những thông tin liên quan đến mua và sử dụng sâm.

Bí quyết nhận biết sâm thật sâm giả

Trong thiên nhiên, có nhiều họ cây sâm có hình dáng và đặc điểm tương tự như sâm Ngọc Linh như củ tam thất bắc, sâm rừng Lào, sâm rừng Việt Nam. Tuy nhiên những loại này không có giá trị bằng sâm Ngọc Linh và đặc biệt, giá trị kinh tế thấp hơn rất nhiều. 

Do đó, nhiều người rao bán sâm Ngọc Linh nhưng lại độn thêm hoặc giả mạo bằng cách bán các loại sâm khác. Để nhận biết sâm thật, chất lượng dưới đây là những bí quyết để phân biệt.
  • Đốt mắt (sẹo) ở thân: Đốt không sâu như các loại sâm khác, từ 3 năm trở đi thì mỗi một đốt tượng trưng cho 1 năm tuổi, đốt mọc đối xứng nhau. Củ sâm càng nhiều đốt thì càng quý giá và đắt đỏ.
  • Mặt cắt: Sâm thật có mặt cắt bên trong vàng nhạt, mịn, ranh giới giữa vỏ và ruột rõ ràng, trong khi sâm giả thường có màu khác, nhất là màu nâu tím.
  • Màu sắc: Củ sâm thật có màu vàng hoặc nâu sẫm màu, có thể biến thiên tuỳ thuộc vào khu vực trồng. 
  • Mùi vị: Chọn củ sâm có mùi thơm dịu nhẹ, đặc trưng, nếm có vị đắng và dư vị ngọt thanh trong miệng, có thể ăn khi còn tươi. Nếu sâm giả sẽ có mùi nồng đậm hơn. 
Sử dụng sâm Ngọc Linh có tác dụng phụ không, có an toàn không?

Đây là loại sâm hoàn toàn lành tính, không có độc, có thể sử dụng mỗi ngày và phù hợp với nhiều đối tượng. 

Cho đến thời điểm hiện tại chưa ghi nhận bất cứ trường hợp nào cho thấy sâm gây ra tác dụng phụ hay gây hại cho sức khỏe. Thử nghiệm khi sử dụng bột rễ cây sâm với liều lượng 10.6g/kg và 34g/kg thể trọng cho thấy không có tác dụng phụ hay ngộ độc nào.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn chỉ nên dùng tối đa 2 – 6g mỗi ngày và tuân thủ nghiêm chỉnh chỉ định của bác sĩ.

Có phải ai dùng sâm Ngọc Linh cũng tốt?

Sâm rất tốt để bồi bổ, tăng cường sức khỏe, phòng ngừa và hỗ trị điều trị nhiều bệnh khác nhau, đặc biệt thích hợp với nhiều đối tượng. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng, những đối tượng dưới đây không nên dùng:
  • Phụ nữ đang mang thai: Sâm có tác dụng tăng nội tiết tố sinh dục, co bóp thành tử cung có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi, doạ sẩy hoặc sẩy thai.
  • Người đang bị đau bụng do thể hàn, đầy bụng, chướng bụng không nên dùng, không dùng vào buổi chiều tối với người mất ngủ. 
  • Trẻ em chỉ dùng để bổ sung khi bị còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu, cơ thể gầy yếu,… trẻ khoẻ mạnh bình thường nên hạn chế dùng.
Những lưu ý và kiêng kỵ khi sử dụng sâm Ngọc Linh

Để đạt hiệu quả cao nhất và đảm bảo an toàn cho sức khỏe, trong quá trình sử dụng bạn nên chú ý những điều sau:
  • Khi đang uống nước sâm không ăn hải sản và củ cải.
  • Không uống chung nước trà với nước sắc từ sâm, nếu cần thiết phải uống cách nhau 2 tiếng.
  • Khi đun sắc nước, chỉ nên dùng ấm đất, để ngâm rượu nên dùng bình thuỷ tinh, hạn chế dùng đồ kim loại, đồ nhựa. 
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, sinh hoạt khoa học, không sử dụng chất kích thích, rượu bia trong khi dùng sâm để có hiệu quả tốt nhất.
Hiện nay sâm Ngọc Linh giá bao nhiêu?

Sâm Ngọc Linh là một trong những sản vật thượng hạng của người Việt, sánh ngang với các thượng dược khác trên thế giới. 

Sâm Ngọc Linh giá bao nhiêu 1kg còn phụ thuộc vào các tiêu chí như tuổi sâm, hình dáng của sâm, cân nặng củ sâm. Giá sâm còn dao động theo thời điểm còn tùy thuộc vào mức độ khan hiếm của thị trường, không có giá niêm yết cố định.

Giá sâm Ngọc Linh Quảng Nam và Sâm Ngọc Linh Kon Tum giá bao nhiêu phụ thuộc vào trọng lượng củ sâm.

Hiện tại mức giá sâm tươi đang dao động trong khoảng 50 đến hơn 200 triệu đồng/kg. Loại củ nhỏ, trọng lượng dưới 100g/củ có giá dao động từ 50 đến 120 triệu đồng/kg. Củ có kích thước to, nặng trên 200g/củ có giá trên 200 triệu đồng/kg. Cá biệt những củ lâu đời, nặng trên 500g có giá bán khủng lên đến hơn 500 triệu đồng đến cả tỷ đồng một cân. 

Bên cạnh đó, giá sâm Ngọc Linh rừng khai thác trực tiếp từ rừng thiên nhiên sẽ có giá đắt hơn nhiều so với sâm nuôi trồng. 

Còn lá sâm Ngọc Linh bao nhiêu tiền? Không quý hiếm như rễ củ nhưng lá cây sâm cũng được chứng minh có tác dụng với sức khỏe, dùng để sấy khô làm thuốc hoặc pha trà. Đặc biệt, so với các dược liệu khác thì giá lá sâm Ngọc Linh thuộc loại đắt đỏ, có thời điểm đẩy giá lên đến 10 triệu đồng/kg. Còn những thời điểm khác, giá lá sâm dao động trong khoảng 6 – 8 triệu đồng một cân.

Mua sâm Ngọc Linh ở đâu chất lượng tốt nhất ở đâu?

Là một thượng dược quý và có giá trị kinh tế vô cùng lớn nên không quá khó hiểu khi có rất nhiều nơi bán sâm Ngọc Linh. Có rất nhiều công ty, đại lý, cơ sở bán củ sâm và lá sâm với mức giá khác nhau. 

Tuy nhiên, như chúng tôi đã nói, hiện nay trên thị trường có rất nhiều nơi bán sâm Ngọc Linh kém chất lượng, bán sâm nuôi trồng chưa đủ 3 năm tuổi, trà trộn củ tam thất bắc, củ sâm khác không có giá trị bằng nhằm đánh lừa người tiêu dùng và chuộc lợi. 

Vậy nên mua sâm Ngọc Linh ở đâu để đảm bảo chất lượng và giá thành tốt nhất hiện nay?
[size=undefined]
[Image: sam-ngoc-linh-5.jpg]Sâm Ngọc Linh Vietfarm chất lượng, giá thành cạnh tranh[/size]

Hiện nay, trung tâm nghiên cứu và nuôi trồng Vietfarm đang cung cấp củ sâm Ngọc Linh loại I, chất lượng cao và có giá thành cạnh tranh nhất trên thị trường hiện nay.

Hàng năm, các chuyên gia của Vietfarm lên đường đến núi Ngọc Linh để tìm kiếm, khai thác những củ sâm đạt chuẩn và chất lượng nhất, phân phối củ sâm tươi hoặc khô tuỳ thời điểm và nhu cầu của khách hàng. 

Trung tâm Vietfarm cam kết từng củ sâm trên thị trường đều đạt chuẩn chất lượng cao nhất. Hiện trung tâm có nhiều loại sâm Ngọc Linh phân chia theo kích cỡ và trọng lượng, tuổi sâm với các mức giá khác nhau, đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng. 

Sản phẩm được đóng hộp sang trọng như một món quà quý giá mà bạn trao tặng cho người thân, bạn bè, bô lão trong gia đình. 

Với những thành phần quý hiếm và những tác dụng tuyệt vời cho sức khoẻ mà sâm Ngọc Linh xứng danh là thượng dược của người Việt. Trên đây là những thông tin về cây sâm quý cũng như những kiến thức cần biết để chọn mua và sử dụng sâm đúng cách và hiệu quả nhất mà bạn đọc có thể tham khảo. 
[size=undefined]
[url=https://trungtamduoclieu.com/san-pham/sam-ngoc-linh][Image: sam-ngoc-linh-vietfarm.jpg][/size]
CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG

N QUAN
Be Vegan, make peace.
Reply
[color=rgba(0, 0, 0, 0.8)]Không còn lo lắng về bệnh viêm thượng vị dạ dày nữa
[Image: 0*YIB0wslZMLxChtr4.]
[/url]
Thảo Nguyễn Thị


Nov 16, 2017·6 min read



[/color]
Bạn có tin 9 cách chữa bệnh viêm thượng vị dạ dày hiệu quả dưới đây sẽ giúp bạn có một sức khỏe tốt hơn không? Bởi vì tỷ lệ người mắc căn bệnh này quá nhiều nhưng nhờ những loại lá từ thiên nhiên này đã được cải thiện hơn rất nhiều đấy!
1. Cách chữa viêm thượng vị dạ dày bằng lá hoàn ngọc
Lá hoàn ngọc là một vị thuốc quý được cha ông ta dùng để chữa bệnh viêm thượng vị dạ dày. Nếu áp dụng 1 trong 2 cách dưới đây thường xuyên thì bệnh sẽ nhanh chóng được chữa khỏi.
+ Cách 1: [url=https://truonganvi.vn/top-4-bai-thuoc-chua-benh-viem-thuong-vi-da-day-hieu-qua-nhat]Thuoc chua benh viem thuong vi da day hieu qua nhat này dùng 7–9 lá hoàn ngọc tươi rửa sạch để nhai, mỗi ngày 2–3 lần.
+ Cách 2: Dùng 8–10g lá hoàn ngọc khô sắc lấy nước uống, 2–3 lần mỗi ngày.
2. Cách chữa viêm thượng vị dạ dày đơn giản bằng lá khôi
[color=rgba(0, 0, 0, 0.8)]
[Image: 0*peJjoBPOqVfXcbpI.jpg]
[/color]
Y học cổ truyền đã chứng mình được rằng những dưỡng chất có trong lá khôi tía và lá khôi đỏ đều có tác dụng chữa bệnh viêm thượng vị dạ dày vô cùng hiệu quả. Ở trên thị trường hiện nay, lá khôi được phơi khô bán với giá khoảng 160 nghìn đồng/kg.
+ Cách 1:Dùng 60–80g lá khôi khô sắc lấy nước uống hằng ngày.
+ Cách 2: Chuẩn bị khoảng 60g lá khôi + 40 g lá bồ công anh + 12g lá khổ sâm + 20 lá cam thảo sắc cùng khoảng 1,5 lít nước. Uống nước này 3 lần/ ngày trước bữa ăn khoảng 30 phút.
3. Cách chữa viêm thượng vị dạ dày đơn giản bằng lá vú sữa
Không chỉ là loại quả giàu chất dinh dưỡng, được nhiều người yêu thích mà các bộ phận của vú sữa như lá còn có thể chế thành nhiều bài thuốc chữa bệnh rất công hiệu, đặc biệt là bệnh đau dạ dày.
Để chữa bệnh viêm thượng vị dạ dày bằng lá vú sữa, bạn có thể áp dụng 1 trong 2 cách sau:
+ Cách 1: Lấy khoảng 10–12g lá vú sữa khô sắc với 1l nước, đun âm ỉ trong khoảng 20 phút là được. Uống mỗi ngày 2 lần cho đến khi khỏi bệnh.
+ Cách 2: Lấy lá vú sữa, lá nhọ nhồi sao khô lên rồi đun nước uống 3 lần/ngày sau bữa ăn.
4. Cách chữa viêm thượng vị bằng lá cây xăng sê
Chắc hẳn nhiều người vẫn còn nghi ngại về công dụng chữa bệnh viêm thượng vị dạ dày từ lá thuốc này. Khoa học đã chứng minh được rằng lá cây xăng xê có khả năng tiêu diệt vi khuẩn HP, giảm triệu chứng đau bụng, đầy hơi cho người bị đau dạ dày.
+ Cách 1: Dùng lá tươi, mỗi lần lấy 4–5 lá cây xăng xê nhai cùng vài hạt muối. Thực hiện 2–3 lần/ ngày
+ Cách 2: Mỗi lần dùng 1 dúm để sắc uống như pha trà hàng ngày.
Nhiều người đọc: cach chua benh viem hang vi da day hieu qua nhat
5. Cách chữa viêm thượng vị bằng lá trầu không
Lá trầu không đem đến khả năng cân bằng lượng ph trong dạ dày, sử dụng loại lá này sẽ làm giảm các triệu chứng của bệnh đau dạ dày như đầy hơi, ợ chua, ợ nóng. Rất nhiều người đã áp dụng bài thuốc này đã rất thành công.
Cách làm: Lấy một nắm lá trầu không đem rửa sạch rồi vò nát, hãm với nước sôi như hãm trà xanh, chắt lấy nước này để uống
6. Cách chữa viêm thượng vị bằng lá mơ lông
[color=rgba(0, 0, 0, 0.8)]
[Image: 0*xgTRgyJ5z3S4Uv8H.jpg]
[/color]
Chắc hẳn lá mơ lông không còn xa lạ đối với những người bị viêm loét dạ dày. Theo Đông y, lá mơ lông có vị chua, tính bình, có công dụng trừ phong hoạt huyết, chỉ thống giải độc, tiêu thực đạo trệ, trừ thấp tiêu thũng, chữa bệnh đau dạ dày vô cùng hiệu quả.
Cách làm: Lấy 20–30 g lá mơ lông đem rửa sạch rồi giã nét, vắt lấy nước uống, mỗi ngày uống 1 lần, người bệnh nặng thì ngày uống 2 lần trước bữa ăn. Trong quá trình uống nước lá mơ lông để trị bệnh, cần tuyệt đối kiêng những đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, rượu, bia thuốc lá.
7. Cách chữa viêm thượng vị bằng lá ổi
Tài liệu của y học hiện đại đã chỉ ra rằng trong lá ổi có chữa rất nhiều tinh dầu cũng các chất kháng khuẩn, kháng viêm như : axit maslinic, beta-sitosterol, tanin pyrogalic… Đây là những chất rất tốt cho người bị viêm loét dạ dày, tiểu đường… Nếu chăm chỉ áp dụng cách chữa viêm thượng vị dưới đây, bệnh sẽ nhanh chóng khỏi.
Cách làm: Lấy khoảng 30 g lá ổi non, 1 nắm gạo lứt, 500ml nước đem lên bếp đun nhỏ cho đến khi còn 200 ml nữa thì tắt bếp, để nguội, lọc lấy nước và chia thành 2 phần, uống vào lúc đói. Có thể pha thêm đường để dễ uống bạn nhé!
8. Cách chữa viêm thượng vị bằng lá tía tô
Đây là cách đơn giản giúp người bệnh thoát khỏi chứng ợ chua, ợ nóng cùng cảm giác buồn nôn khi mắc viêm thượng vị dạ dày. Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng làm se vết loét, làm liền sẹo và giảm tiết axit hiệu quả.
Cách làm: lấy một nắm lá tía tô đem rửa sạch rôi hãm với nước nóng để uống hàng ngày.
9. Cách chữa viêm thượng vị bằng bồ công anh
[color=rgba(0, 0, 0, 0.8)]
[Image: 0*FT2ZWnOAs8wJRRqG.jpg]
[/color]
Bồ công anh hay còn gọi là rau bao, rau mác có vị dắng, tính lạnh, ngoài tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chữa các bệnh mụn nhọt thì nó còn mang đến công dụng cao trong điều trị viêm loét dạ dày.
Cách làm: Lấy 20 g bồ công anh + 15 g lá khôi + 10 g lá khổ sâm. Đun 300 ml nước cùng với các vị thuốc đã chuẩn bị, để sôi khoảng 15 phút rồi tắt bếp.Thuốc này nên uống theo đợt, mỗi đợt là 10 ngày, cứ sau mỗi đợt thì nghỉ 3 ngày rồi tiếp tục uống đến khi khỏi bệnh.
Trên đây là những cách vô cùng đơn giản, hiệu quả và tiết kiệm trong chữa viêm hang vị dạ dày. Áp dụng thường xuyên, kiên trì những bài thuốc này chắc chắn bệnh sẽ nhanh chóng được diệt trì, bạn sẽ chẳng còn phải lo lắng việc ăn uống hay vui chơi trong Tết này nữa nhé!
Nếu đã từng sử dụng những cách chữa viêm thượng vị ở trên nhưng không hiệu quả hoặc muốn nhanh chóng chấm dứt được bệnh viêm hang vị dạ dày, bạn có thể dùng sản phẩm Trường An Vị. Đây là sản phẩm được nghiên cứu trong suốt 11 năm của PGS. TS Phạm Gia Điền cùng các cộng sự. Tác dụng của sản phẩm này đã được chứng minh trên 1000 bệnh nhân. Hy vọng bài thuốc này cũng sẽ phát huy tác dụng đối với cơ địa của bạn!
Nguồn: https://truonganvi.vn/thu-cach-chua-viem-thuong-vi-bang-9-loai-la-nay–benh-da-day-se-khong-nang-hon-sau-tet
Be Vegan, make peace.
Reply
Thảo Nguyễn Thị
About
Follow


Responses

To respond to this story,
get the free Medium app.

Open in app
There are currently no responses for this story.
Be the first to respond.



Muốn thoát khỏi viêm hang vị dạ dày sớm nhất thì áp dụng cách làm này
[Image: 0*YIB0wslZMLxChtr4.]
[/url]
Thảo Nguyễn Thị


Nov 16, 2017·6 min read




Nhiều người thoát khỏi viêm hang vị dạ dày nhờ phát hiện những dấu hiệu sớm nhất. Chính vì thế, các cách chữa viêm hang vị dạ dày ở giai đoạn đầu bạn cần chú ý và áp dụng nếu nghi ngờ bản thân mình mắc phải bệnh này.
Tìm hiểu về căn bệnh viêm hang vị dạ dày này đối với sức khỏe con người
Viêm hang vị là căn bệnh thường gặp trong xã hội hiện nay ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người
Viêm hang vị dạ dày là những cơn đau ở vùng thượng vị, cơn đau thường âm ỉ, có lúc thì đau dữ dội, ợ chua. Tính chất của viêm loét hang vị dạ dày đôi khi rất khó phân biệt, loét dạ dày thì cơn đau có xu hướng tăng lên, đau bất cứ khi nào, còn loét đại tràng thì cơn đau xuất hiện khi đói, ợ chua nhiều, cảm giác bị nóng rát ở sau xương ức
Khi chớm xuất hiện các triệu chứng của bệnh viêm hang vị dạ dày thường không rõ ràng, cho nên người bệnh có tâm lý thờ ơ, họ cho rằng đây chỉ là đau bụng đơn giản, không đáng lo, chỉ cần mua uống giảm đau về uống là có thể giải quyết được vấn đề. Rồi sau ai mách thuốc gì thì uống thuốc đấy, đến khi bệnh nặng hơn thì thuốc nào cũng phải “bó tay”. Bác sĩ Thăng Văn Năm, khoa Tiêu hóa, BV Đa khoa Từ Sơn cho biết: Giờ đây đau dạ dày không đơn giản chỉ là những cơn đau bình thường nữa mà nó có thể phát triển thành nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng con người. Đã có rất nhiều trường hợp bị thủng dạ dày, xuất huyết dạ dày, ung thư dạ dày, có người đã phải trả giá bằng cả tính mạng.
Theo bản thân tôi, bệnh gì thì bệnh, cứ phát hiện sớm thì cơ hội sống càng cao. Xã hội ngày càng phát triển, nguy cơ xảy ra bệnh tật ngày càng cao vì vậy là người có tư tưởng tân tiến, hiện đại thì càng phải biết chăm sóc, quan tâm đến sức khỏe chính mình. Đối với bệnh viêm hang vị dạ dày cũng vậy, nếu bạn thấy đau bụng trên một tuần mà chưa thấy đỡ, cơn đau vẫn âm ỉ cồn cào thì hãy đi khám bác sĩ để xem mình có mắc các bệnh về dạ dày hay không, đồng thời có phương pháp điều trị sao cho hiệu quả nhất.
Đối với những người chỉ mới chớm mắc bệnh, nếu không phải là trường hợp cấp tính thì theo tôi không nên dùng thuốc Tây y. Thuốc tây y là con dao hai lưỡi, có khi chữa được bệnh này lại sinh ra bệnh khác hoặc nếu không dùng đúng cách nó còn khiến bệnh nặng hơn. Nên ban đầu hãy cứ thử sử dụng các loại thảo dược tự nhiên hoặc sản phẩm Đông y, tuy tác dụng chậm một chút nhưng chắc lại đảm bảo an toàn, không có tác dụng phụ.
Thảo dược thiên nhiên — Thuốc chữa viêm hang vị cho người mới chớm
Một số loại thảo dược từ thiên nhiên đã được nghiên cứu là có tác dụng với các bệnh nhân bị viêm hang vị dạ dày như: Tinh nghệ, gừng, lá khôi, cam thảo, lá mơ, chuối xanh…Bạn có thể dùng các cách này để chữa bệnh nhưng chúng sẽ làm tiêu tốn khá nhiều thời gian, đồng thời đòi hỏi tính kiên trì, kiên nhẫn từ bạn.

[Image: 0*YkW2eaknb_wg5-XO.jpg]
Thuốc chữa viêm hang vị dạ dày bằng thảo dược tự nhiên phù hợp cho người mới chơm
+ Tinh nghệ: Pha tinh nghệ, mật ong vào nước ấm rồi uống vào mỗi buổi sáng sớm sau khi thức dậy. Tuy mang lại hiệu quả nhưng nếu dùng trong thời gian dài có thể gây ra táo bón (vì nghệ tính nóng)
+ Bột chuối hột: Chuối hột đem xắt mỏng, phơi khô rồi tán thành bột mịn. Mỗi lần uống thì lấy một thìa bột, 2 thìa mật ong pha cùng nước ấm, uống 2 ngày 1 lần. Thực hiện thường xuyên 2–3 tháng sẽ thấy hiệu quả.
+ Lá khôi: Lấy 10–20 g lá khôi hãm nước ấm rồi uống trong ngày thay nước bình thường. Hiện giá của 1 kh lá khôi dao động từ 160–200 nghìn đồng
Chi tiết hơn: thuốc chữa viêm hang vị dạ dày hiệu quả nhất
Trường An Vị — Thuốc chữa viêm hang vị NHANH CHÓNG, HIỆU QUẢ nhất hiện nay
Nếu muốn thoát khỏi bệnh viêm hang vị dạ dày nhanh chóng hơn, bạn có thể dùng sản phẩm Trường An Vị. Trường An Vị là sự kết hợp hoàn hảo của 6 loại thảo dược quý từ thiên nhiên: Dạ Cẩm, Bình Vôi, Lá Khôi, Cam thảo, Trà dây, Tinh Nghệ. Đây là thành quả nghiên cứu trong suốt 11 năm của PGS.BS Phạm Gia Điền cùng các cộng sự mang đến niềm vui cho hàng ngàn bệnh nhân.
Trường An Vị được bào chế thành dạng viên, là thuốc chữa viêm hang vị tốt nhất hiện nay
Trường An Vị được bào chế thành dạng viên nén nên rất dễ sử dụng, có thể mang theo đến bất cứ đâu. Mỗi hộp gồm 60 viên, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên. Kiên trì sử dụng trong vòng 20 ngày liên tiếp cam kết sẽ nhận thấy sự biến chuyển rõ ràng của bệnh. Trường An Vị tuy không hiệu quả nhanh như thuốc tây nhưng chúng tôi tin rằng “chậm mà chắc”, đảm bảo tuyệt đối an toàn, không gây tác dụng phụ và chúng tôi cũng đảm bảo rằng Trường An Vị mang lại hiệu quả cao, hơn hẳn các phương pháp tự nhiên. Sản phẩm này không phải là thuốc, không thau thế thuốc chữa bệnh, hiệu quả nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người.
+ Giảm nhanh các triệu chứng liên quan đến bệnh dạ dày như: Đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, ợ chua…
+ Hỗ trợ điều trị viêm loét hang vị dạ dày cấp và mãn tính
+ hỗ trợ điều trị bệnh từ gốc, ngăn không cho tái phát trở lại
+ Thúc đẩy chức năng hệ tiêu hóa giúp bệnh nhân ăn ngủ tốt hơn
+ Thanh lọc cơ thể, đào thải độc tố
+ Tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng

[Image: 0*QipvGa0MsvxySCf3.jpg]
Trường An Vị được giới chuyên môn và khách hàng đánh giá là loại thuốc chữa viêm hang vị hiệu quả nhất hiện nay
Trường An Vị được giới chuyên môn và khách hàng đánh giá là loại cach chua viem hang vi da day hieu qua hiện nay được nhiều người tin tưởng và lựa chọn. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào vui lòng liên hệ: 0985.686.999 hoặc (04) 2268 0999 để được các bác sỹ Trường An Vị tư vấn miễn phí.
Nguồn: https://truonganvi.vn/he-lo-thuoc-chua-viem-hang-vi-da-day-cho-nguoi-moi-chom



[color=rgba(0, 0, 0, 0.8)]

[url=https://medium.com/m/signin?actionUrl=%2F_%2Fvote%2Fp%2Ff72669228a58&operation=register&redirect=https%3A%2F%2Fmedium.com%2F%40nguyenthithao.utc%2Fmu%E1%BB%91n-tho%C3%A1t-kh%E1%BB%8Fi-vi%C3%AAm-hang-v%E1%BB%8B-d%E1%BA%A1-d%C3%A0y-s%E1%BB%9Bm-nh%E1%BA%A5t-th%C3%AC-%C3%A1p-d%E1%BB%A5ng-c%C3%A1ch-l%C3%A0m-n%C3%A0y-f72669228a58&source=post_actions_footer-----f72669228a58---------------------clap_footer-----------]
[/color]
Be Vegan, make peace.
Reply
[/url]
Mặt tích cực và tiêu cực của thuốc Tây khi chữa bệnh viêm thượng vị dạ dày
[Image: 0*YIB0wslZMLxChtr4.]

Thảo Nguyễn Thị


Nov 16, 2017·6 min read




Nhiều người bị bệnh viêm thượng vị dạ dày thường chọn lựa thuốc Tây để chữa bệnh cho bản thân mình. Tuy nhiên, trên thực tế sử dụng thuốc này sẽ có những mặt tích cực và tiêu cực khác nhau. Cùng đi sâu phân tích qua bài viết dưới đây nhé!
Thuốc chữa viêm thượng vị dạ dày Tây y — Cái được, cái mất
Từ những năm đầu thế kỷ 20, khi mà y học hiện đại có những bước phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu lớn lao đáng ghi nhận thì Tây y đã được công nhận trở thành nền y học chính thống ở nhiều quốc gia. Và việc ứng dụng y học hiện đại trong việc điều trị các chứng bệnh đau dạ dày không còn mới mẻ. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng trong việc chữa bệnh viêm thượng vị nói riêng và các bệnh về dạ dày nói chung thì chỉ có thuốc tây mới đem lại hiệu quả.
*Cái MẤT khi dùng thuốc chữa viêm thượng vị Tây y
Không phải tôi nói mà ngay cả bác sĩ Tây y cũng phải thừa nhận rằng “Thuốc tây là con dao 2 lưỡi”, sử dụng thuốc chữa viêm thượng vị Tây y có thể sẽ gặp phải những hậu quả khó lường, chữa được bệnh này nhưng có thể phát sinh ra những bệnh khác.

[Image: 0*u7O8qLQye1Y6kO5E.jpg]
Thuốc chữa viêm thượng vị bằng Tây Y sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ, khiến bệnh càng nặng hơn
Một đơn thuốc chữa viem thuong vi da daykhông thể thiếu được kháng sinh, giảm tiết axit, chống co thắt, bao vết loét và thuốc giảm triệu chứng (Giãn cơ trơn, trung hóa acid..) thực tế thì các thuốc này chỉ có thể giải quyết được các triệu chứng của bệnh trong đợt cấp tính, còn sớm hay muộn gì thì bệnh nhân cũng phải tái khám và trở thành “khách hàng thân thiết” của các nhà thuốc Tây y, đó là còn chữa kể đến việc dùng thuốc tây y lâu dài như vậy sẽ gây ra nhiều hiểm hoa khôn lường.
+ Tăng nguy cơ bị ung thư dạ dày: Bác sĩ Trương Quốc Hùng cho hay: “Việc sử dụng các loại thuốc giảm tiết acid mạnh như cimetidine, Ranitidin, omeprazole…trên 1 năm làm tăng nguy cơ gãy xương, giảm khả năng tình dục và có nguy cơ tiến triển thành ung thư dạ dày. Nghe tới đây, không những tôi mà còn rất nhiều người khác cũng như “ngồi trên đống lửa”
+ Ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể: Người uống kháng sinh lâu ngày (trên 1 năm) thường sẽ bị gầy rộc, hốc hác. Nguyên nhân là kháng sinh gây ra loạn khuẩn, rối loạn tiêu hóa, gây tổn thương đến gan và thận, nếu trên 1 năm mà vẫn dùng kháng sinh đều thì có thể gây viêm gan, suy thận mãn tính. Sử dụng các loại thuốc trung hòa như như Gastropugit, Maloxx thì lại dễ gây viêm ngược dạ dày do kiềm hoá. Còn các thuốc giãn cơ trơn như Nospa, Buscopan lại tăng nguy cơ xuất huyết và thủng dạ dày.
+ Khiến bệnh viêm loét dạ dày: uống thuốc chữa bệnh dạ dày mà làm bệnh năng hơn thì ai là người uống uống. Thuốc tây có hàm lượng kháng sinh cao, khi đi vào cơ thể, dạ dày sẽ thực hiện co bóp và hấp thụ, việc này gây mất cân bằng bảo vệ ở niêm mạc dạ dày khiến bệnh càng ngày nặng hơn.
* Cái ĐƯỢC khi dùng thuốc chữa viêm thượng vị Tây y
Dù có cố gắng nhưng cũng không thể nào phủ nhận được tác dụng của thuốc Tây y trong việc điều trị bệnh viêm thượng vị dạ dày. Và nó còn có ý nghĩa lớn lao hơn trong các trường hợp viêm dạ dày cấp tính. Khi dùng thuốc chữa viêm thượng vị dạ dày Tây y, các triệu chứng như đau vùng thượng vị, đầy hơi, ợ chua, nóng rát sẽ hết rất nhanh sau 2–4 tuần. Tuy nhiên, cái gì cũng có mặt lợi và mặt hại của nó, thuốc tây y cũng vậy!
Thuốc chữa viêm thượng vị dạ dày Đông Tây y kết hợp cùng lúc — Giải pháp tốt nhất cho người bệnh

[Image: 0*-S-bYswss-KANb4S.jpg]
Đông Tây y kết hợp sẽ đem lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh viêm thượng vị dạ dày
Nhận thấy những nhược điểm “không hề nhỏ” của thuốc tây y, các bác sĩ có lời khuyên chân thành: Bệnh nhân bị viêm thượng vị dạ dày cấp tính thì phải dùng thuốc Tây y, bởi nếu không dùng có thể nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, sau những đợt cấp tính này thì nên chọn các thuốc có nguồn gốc tự nhiên, hoặc thuốc chữa viêm thượng vị được bào chế từ thảo dược quý để sử dụng lâu dài, thường xuyên nhằm ngăn ngừa tái phát bệnh.
Trong các trường hợp cấp thiết cũng không được tự ý mua thuốc về uống mà phải làm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa uy tín nhằm hạn chế tác dụng phụ của thuốc. Ngay cả trong quá trình dùng thuốc tây thì bệnh nhân cũng nên dùng sản phẩm Đông y đi kèm để tăng hiệu quả trị bệnh, giúp ngăn chặn được tác dụng phụ mà thuốc Tây y có thể gây ra đồng thời tăng cường, bồi bổ
Bà N.T.T (Nam Trực — Nam Định) chia sẻ: “Tôi bị viêm thượng vị dạ dày đã 2 năm nay rồi, trong quá trình điều trị bệnh tôi vừa dùng thuốc tây y (hạn chế) cùng lúc đó dùng cả các sản phẩm Đông y. Vừa rồi tái khám thì bác sĩ bảo bệnh đã khỏi đi 5 phần, mà cơ thể lúc nào cũng khỏe khoắn, không mệt mỏi xanh xao. Tôi mừng lắm”
Xem thêm: thuốc chữa bệnh viêm hang vị dạ dày hiệu quả
Nên dùng thuốc chữa viêm thượng vị dạ dày Đông y nào HIỆU QUẢ nhất?
Biết rằng thuốc Đông y lành tính, hỗ trị điều trị bệnh hiệu quả cao nhưng người bệnh vẫn lao đao trong việc lựa chọn sản phẩm thuốc Đông y phù hợp. Thực tế hiện nay thị trường thuốc Đông y chữa bệnh dạ dày khá rối ren, có rất nhiều sản phẩm được quảng cáo là tác dụng mang lại tốt nhưng khi uống vào mới thấy chẳng hiệu quả gì. Vậy nên dùng thuốc chữa viêm thượng vị dạ dày Đông y nào HIỆU QUẢ nhất là câu hỏi của nhiều người?

[Image: 0*eOM6ZNWl_xTds85W.jpg]
Trường An Vị được xem là thuốc chữa bệnh viêm thượng vị dạ dày bằng Đông y hiệu quả
Một trong những sản phẩm được nhiều người tin tưởng nhất hiện nay là Trường an Vị. Báo Đời sống và Sức khỏe (Cơ quan ngôn luận của Bộ y tế) đã từng viết: “Điểm đặc sắc nhất của bài thuốc này mà hiện tại không có loại thuốc nào trên thị trường làm, đó là tìm ra tỷ lệ vàng để kết hợp tinh chất từ củ bình vôi đỏ với tinh nghệ Cucurmin để mang lại hiệu quả cực kỳ cao trong việc chữa bệnh viêm loét dạ dày”. Trường An Vị là thành quả nghiên cứu của PGS. TS Phạm Gia Điền cùng các cộng sự trong suốt 11 năm qua.
Với Trường An Vị, chỉ sau 2 tuần điều trị, các triệu chứng của bệnh viêm hang vị dạ dày giảm đi 90 %, tiếp tục sử dụng trong 2–3 tháng thì bệnh sẽ khỏi hoàn toàn. Hiện giá của thuốc chữa viêm thượng Trường An Vị là 450 nghìn đồng/ lọ.
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về thuốc chữa viêm thượng vị dạ dày, hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn cụ thể hơn.
Nguồn: https://truonganvi.vn/trinh-bay-quan-diem-chi-thuoc-chua-viem-thuong-vi-bang-tay-y-moi-hieu-qua–dung-hay-sai



[color=rgba(0, 0, 0, 0.8)]








[url=https://medium.com/m/signin?actionUrl=%2F_%2Fbookmark%2Fp%2F3daba97e1cf8&operation=register&redirect=https%3A%2F%2Fmedium.com%2F%40nguyenthithao.utc%2Fm%E1%BA%B7t-t%C3%ADch-c%E1%BB%B1c-v%C3%A0-ti%C3%AAu-c%E1%BB%B1c-c%E1%BB%A7a-thu%E1%BB%91c-t%C3%A2y-khi-ch%E1%BB%AFa-b%E1%BB%87nh-vi%C3%AAm-th%C6%B0%E1%BB%A3ng-v%E1%BB%8B-d%E1%BA%A1-d%C3%A0y-3daba97e1cf8&source=post_actions_footer--------------------------bookmark_footer-----------]
[/color]
Be Vegan, make peace.
Reply
Đau dạ dày: Những triệu chứng điển hình và cách điều trị hiệu quả bằng thảo dược

Bác sĩ Lê Phương7:17 AM , 17/07/2020











5 / 5 ( 5 bình chọn )


Nội dung chính

“Đau dạ dày đã hành hạ tôi suốt 5 năm nay, mỗi khi ăn quá no hoặc bụng quá đói là cơn đau lại xuất hiện khiến tôi ăn không ngon, ngủ không yên. Chưa dừng tại đó, các cơn trào ngược dạ dày – thực quản với tần suất ngày càng dày đặc làm tôi ăn không thấy ngon, miệng lúc nào cũng có vị chua, thậm chí là kèm với mùi hôi khó chịu làm tôi ngày càng tự ti, ngại giao tiếp”, anh Duy Minh (Gia Lâm, Hà Nội) buồn bã tâm sự về căn bệnh đau dạ dày của bản thân.
Chia sẻ với tâm trạng của anh Minh, Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ chuyên khoa II Lê Thị Phương – Giám đốc chuyên môn tại Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam (Vinacare) cho biết, đau dạ dày là một bệnh lý khá phổ biến. Theo Hội khoa học Tiêu hóa, 70% dân số nước ta có nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan tới dạ dày. Đặc biệt, số ca bị ung thư dạ dày đang ngày càng trẻ hóa. Cụ thể, có 20-25% bệnh nhân dưới 40 tuổi phát hiện mắc căn bệnh nguy hiểm này.
Đau dạ dày là gì? Vị trí đau dạ dày ở đâu?
Theo cấu tạo của cơ thể người, dạ dày là một bộ phận quan trọng trong hệ tiêu hóa, đảm nhận nhiệm vụ thấm dịch vị lên thức ăn và nghiền nát cơ học đồng thời phân hủy chúng. Sau quá trình này, thức ăn sẽ tiếp tục được tiêu hóa và chuyển hóa ở ruột non một cách dễ dàng.
Đau dạ dày trong tiếng Anh là “Stomachache” là tình trạng bệnh lý khi tại dạ dày xuất hiện các tổn thương, niêm mạc bị viêm thậm chí loét sâu khiến các hoạt động của nó bị đình trệ và gây ra các biểu hiện khó chịu, đau đớn cho người bệnh.
Dạ dày thường có hình dạng chữ J, có hai đầu, một đầu nối với thực quản, một đầu nối với ruột non. Đau dạ dày là đau ở đâu? – Theo đó vị trí của dạ dày nằm ở xung quanh vùng rốn do đó khi đau dạ dày, người bệnh thường thấy xuất hiện cơn đau ở vùng này.
[Image: vi-tri-vung-thuong-vi.jpg]Vị trí vùng thượng vị
Cụ thể, [url=https://centerforhealthreporting.org/vi-tri-dau-da-day-1671.html]Vị trí đau dạ dày thường xảy ra ở trên rốn hay còn được gọi là vùng thượng vị, gần xương ức. Đôi khi, cơn đau có thể lệch sang trái hoặc phải.
Một số bệnh lý đau dạ dày tiêu biểu mà nhiều người mắc phải là: Viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, xuất huyết dạ dày…
Đối tượng thường mắc
Đau dạ dày có nguyên nhân chủ yếu là do thói quen ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Người lớn thường mắc bệnh do ăn cay, nóng nhiều, bỏ bữa và sinh hoạt thất thường. Ngoài ra, một số đối tượng đặc biệt dưới đây cũng rất dễ mắc bệnh đau dạ dày.
Đau dạ dày ở trẻ em
Trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, lượng dịch vị tiết ra chưa đủ để tiêu hóa các loại thức ăn quá cứng.
Khi phụ huynh chủ quan và nhồi nhét cho trẻ ăn quá nhiều, thừa chất, dạ dày của trẻ sẽ quá tải từ đó dẫn tới đầy, chướng, khó tiêu, lâu dần quá trình tiêu hóa bị đình trệ, thực phẩm lên men trong dạ dày gây ra ợ hơi, dịch vị được tăng cường tiết ra bào mòn lớp niêm mạc.
Đau dạ dày khi mang bầu
Trong quá trình mang thai, sự phát triển của thai nhi sẽ tạo áp lực lên các bộ phận nằm trong ổ bụng trong đó có dạ dày. Điều này gây nên ảnh hưởng tiêu cực cho các hoạt động của dạ dày.
[Image: ba-bau-de-bi-dau-da-day.jpg]Bà bầu dễ bị đau dạ dày
Phụ nữ mang thai sẽ không ăn được nhiều trong một bữa, phải chia thành nhiều bữa ăn phụ trong ngày bên cạnh bữa ăn chính. Hoạt động nghiền nhỏ thức ăn của dạ dày suy giảm sẽ khiến thức ăn ứ đọng tại đây đồng thời dạ dày bị chèn ép dẫn đến trào ngược dạ dày thực quản khi mang thai, đặc biệt là hiện tượng đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu.
Triệu chứng thường gặp của bệnh
Dựa trên những dấu hiệu dưới đây, người bệnh có thể phát hiện bệnh lý đau dạ dày ngay khi bệnh mới chớm:
  • Đau vùng thượng vị là vùng trên rốn.
  • Chướng bụng, đầy hơi do thức ăn không được tiêu hóa và dồn ứ trong dạ dày.
  • Ăn không ngon miệng.
  • Buồn nôn, nôn, ợ chua, ợ hơi, ợ nóng do thức ăn lên men sinh khí và tạo áp lực.
  • Cân nặng sụt giảm bất thường.
  • Nôn ra máu khi tình trạng xuất huyết dạ dày đã trở nên nghiêm trọng.
  • Thực quản bị tổn thương, viêm loét do dòng dịch vị có tính axit đậm đặc từ dạ dày trào ngược lên trên.
[Image: mot-so-trieu-chung-tieu-bieu-cua-benh-dau-da-day.jpg]Một số triệu chứng tiêu biểu của bệnh đau dạ dày
Bệnh có nhiều cấp độ, triệu chứng đau dạ dày cấp thường bị nhầm lẫn với các bệnh đường tiêu hóa thông thường, nhưng khi mức độ bệnh càng trầm trọng thì các biểu hiện cũng rõ rệt và dễ nhận biết hơn.
Nguyên nhân gây đau dạ dày không phải ai cũng biết
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới các bệnh lý liên quan tới đau dạ dày, với mỗi tác nhân sẽ có những biểu hiện và mức độ khác nhau. Hiểu rõ về nhân tố gây ảnh hưởng đến tình trạng bệnh giúp quá trình điều trị sau đó sẽ hiệu quả tốt hơn.
Theo bác sĩ Lê Phương có 8 nguyên nhân chính gây ra bệnh đau dạ dày đó là:
  • Nhiễm vi khuẩn Hp (Helicobacter pylori): Đây là loại vi khuẩn có khả năng sinh sống tại vùng niêm mạc dạ dày, chống chịu với môi trường axit đậm đặc tại đây.
  • Ăn uống không điều độ: Bỏ bữa, ăn uống không đúng giờ, có thói quen ăn đêm.
  • Ăn quá nhiều đồ ăn cay, nóng, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ.
  • Nghiện rượu, bia, cà phê.
  • Hút thuốc lá: Trong thuốc lá có chứa chất phá hủy niêm mạc dạ dày.
  • Căng thẳng, áp lực: Khi cơ thể rơi vào trạng thái căng thẳng, hoạt động tiêu hóa không được ưu tiên từ đó dẫn tới tiêu hóa kém, thức ăn ứ đọng lâu dần gây bệnh.
  • Bệnh lý trào ngược dịch mật, thiếu máu ác tính cũng có thể gây đau dạ dày.
  • Lạm dụng thuốc kháng sinh.
Đau dạ dày có nguy hiểm không? Những biến chứng không được chủ quan
Nếu không được xử lý kịp thời ở giai đoạn cấp tính thì bệnh lý dạ dày sẽ chuyển thành mãn tính dai dẳng. Hơn nữa bệnh viêm loát dạ dày tá tráng mãn tính còn gây ra những biến chứng nguy hiểm dưới đây:
– Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu đường tiêu hóa): Xuất huyết tiêu hoá là hiện tượng máu thoát ra khỏi lòng mạch chảy vào ống tiêu hoá, biểu hiện lâm sàng là nôn ra máu đi ngoài ra máu. Bệnh nhân cần được cấp cứu ngay lập tức để tránh tình trạng mất máu quá nhiều gây tử vong.
– Thủng dạ dày – tá tràng: Xuất hiện cơn đau bụng đột ngột, dữ dội vùng thượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng cứng như gỗ.
[Image: tinh-trang-thung-da-day.jpg]Tình trạng thủng dạ dày
– Hẹp môn vị: Lúc đầu ăn chậm tiêu, đầy bụng, nặng bụng, ợ nước chua nhất là về buổi chiều; tiếp theo bệnh nhân bị nôn ói sau ăn ngày càng nhiều hơn.
– Ung thư dạ dày: Ung thư dạ dày là một bệnh ác tính của tổn thương dạ dày, nguyên nhân chưa rõ ràng, tiến triển nhanh, chẩn đoán sớm khó khăn, tiên lượng nặng, chưa có phương pháp giải quyết đặc hiệu. 
Các phương pháp chữa bệnh đau dạ dày hiện nay
Đau dạ dày không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng các triệu chứng đau, khó chịu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nghiêm trọng hơn, bệnh nếu không được điều trị tốt, đúng cách sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan, bộ phận khác và gây nhiều biến chứng, bệnh lý nguy hiểm.
Đau dạ dày rất khó điều trị dứt điểm, đặc biệt khi bệnh chuyển biến nặng. Do đó, cần phát hiện bệnh sớm, thăm khám và điều trị ngay ở giai đoạn nhẹ để cho hiệu quả tốt nhất. Một số phương pháp điều trị bệnh phổ biến có thể kể đến như:
Cách chữa tại nhà bằng mẹo dân gian
Với bất kỳ căn bệnh nào, mẹo dân gian thường được người bệnh ưu tiên tìm kiếm vì sự tiện lợi và tác dụng nhất định mà chúng mang lại. Trong dân gian có nhiều mẹo chữa đau dạ dày được sử dụng từ lâu đời và cho hiệu quả khá tốt. Một số cách chữa và nguyên liệu phổ biến, thường dùng có thể kể đến như:
Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng nghệ
Nghệ được coi làm một trong những vị thuốc dân gian khá quen thuộc với những công dụng đa dạng. Đối với bệnh lý đau dạ dày, người bệnh có thể sử dụng nghệ để chữa trị bằng những cách tiêu biểu là:
  • Chữa đau dạ dày bằng tinh bột nghệ
Tinh bột nghệ có chứa curcumin là một hợp chất khá tốt với sức khỏe của con người.
Người mắc bệnh lý về dạ dày có thể pha 2 thìa tinh bột nghệ cùng 100ml nước ấm rồi thêm 1 thìa mật ong nguyên chất sau đó khuấy đều và uống. Mỗi ngày uống 3 lần trước các bữa ăn chính khoảng 30 phút.
[Image: tinh-bot-nghe-1.jpg]Tinh bột nghệ
Cách thứ hai là pha tinh bột nghệ với mật ong theo tỉ lệ 2:1 rồi vo thành viên tròn nhỏ bỏ lọ thủy tinh có nắp kín để bảo quản, mỗi ngày ăn 3 lần, mỗi lần 3 viên.
  • Chữa đau dạ dày bằng nghệ và dừa
Người bệnh cũng có thể sử dụng ngay củ nghệ tươi để chữa bệnh đau dạ dày bằng cách kết hợp với quả dừa. Cụ thể, chặt bỏ phần chóp quả dừa, để lên bếp đun với mức lửa nhỏ. Sau 30 phút, đổ nước dừa vào cốc và nạo phần cùi dừa cho vào cùng. Chia lượng nước và cùi thu được làm 3 phần sử dụng trong ngày trước các bữa ăn chính.
Buổi tối, lấy nghệ rửa sạch rồi giã nhỏ, lọc lấy nước cốt để tới sáng rồi uống ngay sau khi thức dậy.  Nên kiên trì thực hiện biện pháp này trong 3 ngày liên tiếp thì mới mong có tác dụng.
Chữa đau dạ dày bằng mật ong
Ngoài cách dùng mật ong kết hợp với nghệ chữa đau dạ dày đã được trình bày ở phần trên thì chúng ta còn có một số mẹo khác sử dụng mật ong như:
  • Mật ong và trứng gà: Lấy lòng đỏ của trứng gà trộn với mật ong ăn 2-3 lần/tuần.
  • Mật ong và chuối hột xanh: Chuối hột xanh bỏ vỏ, rửa sạch rồi thái lát mỏng, phơi khô sau đó nghiền thành bột mịn.
  • Mỗi ngày lấy 1 thìa bột chuốt hột trộn cùng 1 thìa mật ong nguyên chất và ăn trực tiếp.
Cây xăng sê chữa đau dạ dày
Cây xăng sê cũng được khá nhiều người bệnh chia sẻ với nhau về khả năng chữa các bệnh lý về dạ dày. Theo đó, dùng lá cây xăng sê đã phơi khô sắc lấy nước uống hàng ngày hoặc nhai sống 3-4 lá với chút muối.
[Image: cay-xang-se.jpg]Cây xăng sê
Ngoài các mẹo dân gian kể trên, còn một số cách chữa đau dạ dày khác sử dụng lá cây tía tô, cam thảo, bí đỏ, gừng, nước ép bạc hà hay giấm táo.
Phác đồ điều trị đau dạ dày trong Tây y
Sau quá trình khám và xác định tình trạng đau dạ dày của bạn thông qua nội soi, bác sĩ sẽ tiến hành chỉ định phương pháp điều trị thích hợp. Trong tây y áp dụng 2 phương pháp điều trị phổ biến là: Dùng thuốc điều trị nội khoa và can thiệp ngoại khoa với các biến pháp phẫu thuật,…
Điều trị nội khoa
Đau dạ dày uống thuốc gì? – Vấn đề sử dụng các loại thuốc chữa đau dạ dày, dùng hàng ngày, liều lượng tùy thuộc vào mức độ bệnh và đối tượng sử dụng. Dựa trên kết quả kiểm tra, bác sĩ sẽ kê đơn và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả nhất. Một số nhóm thuốc thường dùng gồm:
  • Thuốc kháng sinh nhằm tiêu diệt khuẩn Hp trú ngụ trong dạ dày: Furazolidone, Fluoroquinolones, Rifabutin…
  • Thuốc ức chế bơm proton ức chế sự phát triển của Hp: Nexium, Omeprazole, Nexipraz…
  • Ngoài ra, có một số loại thuốc phổ biến khác chữa đau dạ dày có xuất xứ từ nước ngoài tiêu biểu như: Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P), Yumangel (thuốc dạ dày chữ Y), Gastropulgite, Gaviscon…
Thuốc Tây có ưu điểm là chặn đựng nhanh chóng các triệu chứng của bệnh lý dạ dày tuy nhiên nó lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ, khả năng nhờn thuốc cao đồng thời khiến gan, thận phải tăng cường hoạt động để đào thải các thành phần của thuốc.
Can thiệp ngoại khoa
Khi tình trạng viêm loét, xuất huyết dạ dày đã trở nên nghiêm trọng, can thiệp ngoại khoa là cần thiết để ngăn chặn kịp thời các dấu hiệu.
Trong những trường hợp này, bác sĩ sẽ tiến hành mổ nội soi hoặc mổ mở để can thiệp vào các tổn thương xuất hiện tại niêm mạc dạ dày, thậm chí có thể cắt bỏ một phần dạ dày nếu cần thiết.
[Image: phuong-phap-chua-da-da-day-trong-tay-y.jpg]Những phương pháp chữa đau dạ dày trong Tây y
Các phương pháp Tây y tuy can thiệp và đẩy lùi nhanh chóng bệnh lý dạ dày nhưng có thể gây ra những ảnh hưởng không mong muốn đồng thời tồn tại nguy cơ bệnh tái phát.
Phương pháp ngoại khoa sẽ can thiệp trực tiếp vào các ổ viêm loét tại dạ dày từ đó giải quyết tình trạng bệnh lý. Thế nhưng ngoại khoa sẽ khiến người bệnh mất sức sau quá trình phẫu thuật, đòi hỏi người bệnh phải có thời gian phục hồi đồng thời đe dọa gây ra những biến chứng nguy hiểm trong quá trình phẫu thuật như xuất huyết, sốc thuốc, thậm chí đe dọa trực tiếp tới tính mạng của người bệnh.
Chữa đau dạ dày bằng thuốc Đông y
Theo quan niệm trong Đông y, đau dạ dày (đau bao tử) là do tình chí bị kích thích, dẫn đến can khí uất kết mất khả năng sơ tiết, làm rối loạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của tỳ vị mà gây ra các triệu chứng đau vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua… u uất buồn giận thương tổn can, can khí mất sơ thông, hoành nghịch phạm vị, tạo thành can vị bất hòa. Vị khí không thông giáng thì buồn nôn, nôn, ợ hơi. Can khí uất lâu hóa hỏa, hỏa tà thương tổn âm dẫn tới đau tăng lên.
Ngoài ra, thói quen ăn uống thất thường, ăn quá nhiều các loại đồ ăn có tính chua, cay… sẽ làm tỳ vị dễ bị tổn thương, mất khả năng kiện vận hay do tiên thiên bất túc (tỳ vị hư) hàn tà nhân xâm nhập gây khí trệ, huyết ứ sinh ra các cơn đau.
Như vậy, có thể tổng kết lại, bệnh viêm loét dạ dày được Y học cổ truyền quy kết vào 3 căn nguyên chính, có tương quan với nhau: Vị (dạ dày) hư yếu, dinh dưỡng không đủ và tinh thần căng thẳng.
Dựa trên những nguyên nhân gây ra tình trạng đau dạ dày và các bệnh lý liên quan, tác dụng của các loại thuốc theo y học cổ truyền, lương y, bác sĩ tại Trung tâm Đông y Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu, từng bước hoàn thiện cho ra đời bài thuốc Bình vị Thần hiệu thang đặc trị bệnh dạ dày.
Bài thuốc chữa đau dạ dày Bình vị Thần hiệu thang của TT Đông Y Việt Nam
Theo thầy thuốc ưu tú Lê Thị Phương, bài thuốc Bình vị thần hiệu thang là sự phối kết hợp và gia giảm hợp lý của các vị thuốc như: Bạch linh, bạch truật, hoàng kỳ, ô dược, hoài sơn, hương phụ, hậu pháp, yên nhục…
Trong đó, mỗi vị thuốc lại có công dụng khác nhau nhưng đều tập trung giải quyết 3 vấn đề chính gây nên bệnh lý dạ dày là: Vị hư yếu, thiếu dinh dưỡng và tinh thần căng thẳng. Cụ thể:
  • Bạch linh: Lợi tiểu, giảm phù thũng, thấp nhiệt (chướng bụng, viêm bàng quang, đái rắt, tiểu vàng), ăn uống không tiêu, đầy bụng, ỉa chảy.
  • Bạch truật: Có tác dụng chống viêm, loét dạ dày, tăng tiết dịch mật, tăng cường chức năng giải độc gan, giảm lượng vị tiết ra nhưng không làm giảm độ axit tự do của dịch vị.
  • Hoàng kỳ: Giảm phù thũng, hỗ trợ cơ thể phục hồi ngoài ra còn trị đái đường, đái buốt, lở loét, mụn nhọt, vết thương khó lên da non.
  • Ô dược: Đẩy lùi những biểu hiện đặc trưng của đau dạ dày như đau bụng, đầy hơi, nôn mửa.
  • Hoài sơn: Ích khí dưỡng âm, bổ tỳ phế thận. Đặc trị chứng tỳ phế hư nhược, tiêu khát thận âm hư.
  • Hương phụ: Vị thuốc hỗ trợ chữa trị đau dạ dày và các hiện tượng bệnh lý như kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh hay viêm tử cung mãn tính.
Công dụng của bài thuốc: Bài thuốc Bình vị Thần hiệu thang giải quyết từ căn nguyên gây ra bệnh lý đau dạ dày từ đó đẩy lùi các triệu chứng ợ chua, ợ hơi, đầy bụng, khó tiêu, đau thượng vị, viêm loét dạ dày và xuất huyết dạ dày.Không chỉ kháng viêm, giảm đau, điều hòa tỳ vị một cách hiệu quả, bài thuốc còn tái tạo niêm mạc dạ dày, hành khí, giải uất. Nhờ vậy mang lại hiệu quả điều trị bệnh và ngăn ngừa tái phát tốt nhất.
[Image: hieu-qua-cua-bai-thuoc-binh-vi-than-hieu-thang.jpg]Số liệu thống kê về hiệu quả của bài thuốc Bình vị thần hiệu thang
Bài thuốc Bình vị Thần hiệu thang sở hữu những ưu điểm nổi trội như: 
  • Nguồn gốc các loại thảo dược hoàn toàn tự nhiên, lành tính
  • Thuốc hạn chế các tác dụng phụ không mong muốn ở mức tối đa
  • Điều trị đa chức năng: Không chỉ đẩy lùi các triệu chứng đau dạ dày mà tập trung giải quyết các căn nguyên gây nên bệnh; 
  • Tác dụng điều trị dự phòng: Sự phối hợp giữa các vị thuốc sẽ giúp đẩy lùi bệnh lý một cách toàn diện đồng thời còn phòng ngừa khả năng tái phát.
[Image: danh-gia-bai-thuoc-binh-vi-than-hieu-thang.jpg]Đánh giá của chuyên gia về bài thuốc Bình Vị Thần Hiệu Thang
Từ phương diện là một bệnh nhân đã trực tiếp tới điều trị viêm loét dạ dày tại Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam, bác Hà Việt (Quảng Trị) cho biết: “Bị viêm loét dạ dày cấp độ 2, thường ngày bác phải chịu những cơn đau khó chịu, ăn uống khó tiêu, chướng bụng, đầy hơi, chỉ ăn chua hoặc cay một chút là biết ngay. May có người bạn trong hội người cao tuổi giới thiệu mà bác tìm tới trung tâm thăm khám và bốc thuốc. Chỉ sau 2 tháng kiên trì dùng thuốc theo đúng liệu trình bác sĩ chỉ định, các triệu chứng đau dạ dày từng bước suy giảm và biến mất”.
[Image: Nhieu-benh-nhan-tim-toi-trung-tam-thua-k...et-nam.jpg]Nhiều bệnh nhân tìm tới trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam
Những đánh giá, chia sẻ khách quan của chuyên gia và bệnh nhân kể trên đã giúp không ít người bệnh bị đau dạ dày đang tìm kiếm địa chỉ chữa trị hiệu quả thêm vững tin và quyết tâm tới Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam bốc thuốc.
Bạn cũng có thể trao đổi tình trạng bệnh lý của bản thân và đặt lịch thăm khám trực tiếp với các bác sĩ tại trung tâm thông qua hotline.
Đau dạ dày nên ăn gì? Kiêng ăn gì?
Các nghiên cứu khoa học đã chỉ rõ, bệnh lý dạ dày có nguyên nhân chủ yếu từ quá trình ăn uống hàng ngày. Vậy để hỗ trợ điều trị tốt nhất bệnh lý này, mấu chốt cũng chính là từ hoạt động ăn uống của người bệnh.
Theo đó, Bác sĩ Lê Phương khuyến cáo người bệnh cần tăng cường ăn một số nhóm thực phẩm dưới đây:
  • Rau xanh, đặc biệt là các loại rau có lá màu xanh đậm và thực phẩm giàu chất xơ.
  • Sữa chua hay các loại thực phẩm chứa probiotic – vi khuẩn tốt cho hoạt động tiêu hóa.
  • Uống đủ lượng nước mỗi ngày.
  • Trong quá trình điều trị đau dạ dày, người bệnh nên ăn những loại thực phẩm đã được nấu chín kỹ, ninh nhừ, dạng mềm, không quá cứng.
Người bệnh cũng không nên bỏ qua thông tin về những loại thực phẩm cần tránh ăn khi bị đau dạ dày. Cụ thể đó là:
  • Những loại thực phẩm có vị chua như: Chanh, xoài, cóc, đồ muối chua, lên men (cà muối, dưa muối, dấm, mẻ…)
  • Món ăn có gia vị cay, nóng như: Ớt, tiêu, tỏi…
  • Nước sốt cà chua
  • Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, được chế biến theo kiểu chiên, nướng, xào, rán.
  • Thực phẩm chế biến sẵn: Đồ hộp, xúc xích, thịt xông khói…
  • Thức ăn quá cứng như sụn, thịt nhiều gân, rau quá già…
  • Rượu, bia, cà phê, thuốc lá.
Để nhanh chóng đẩy lùi, giải quyết những triệu chứng đau dạ dày khó chịu, người bệnh cần chủ động thăm khám và duy trì thói quen sinh hoạt một cách khoa học. 
Nếu có bất cứ thắc mắc nào về bệnh lý liên quan tới dạ dày, người bệnh hoàn toàn có thể gọi điện tới Trung tâm Đông y Việt Nam để trao đổi với bác sĩ Lê Phương
Be Vegan, make peace.
Reply
Hoa lan cẩm cù – Nguồn gốc, đặc điểm, cách trồng và chăm sóc hoa lan cẩm cù
Cập nhật ngày: Tháng Tư 11, 2020 lúc 3:26 chiều



Một không gian đẹp, tràn đầy sức sống không thể thiếu sự xuất hiện của sắc xanh hoa lá. Trong dòng hoa dây leo thì lan cẩm cù được rất nhiều người ưa chuộng bởi tính thẩm mỹ và ý nghĩa của nó. Nếu muốn tìm hiểu và học cách trồng lan cẩm cù thì hãy cùng chúng tôi theo dõi ngay bài viết sau đây nhé.
[Image: lan-cam-cu-5.jpg]Hoa lan cẩm cù
Nguồn gốc xuất xứ của hoa lan cẩm cù
[Image: lan-cam-cu-6.jpg]Nguồn gốc xuất xứ của hoa lan cẩm cù

Lan cẩm cù là loại hoa thuộc họ Thiên lý, có tên khoa học là Hoya carnosa. Người ta còn biết tới loại cây này với những tên gọi khác như lan sao, lan anh đào, trái tim tình nhân, lan cầu lông…

Không thể phủ nhận rằng lan là một trong những dòng hoa đa dạng nhất trên thế giới. Và lan cẩm cù cũng vậy, chúng có hàng trăm loại khác nhau. Mỗi loại đều mang vẻ đẹp, hình dáng và màu sắc riêng. Phổ biến nhất là loại lan cẩm cù màu trắng.
Đặc điểm nổi bật cây lan cẩm cù
[Image: lan-cam-cu-7.jpg]Đặc điểm nổi bật cây lan cẩm cù

Cẩm cù thuộc loại cây dây leo mềm dẻo, sống lâu năm, chiều cao trung bình 4-7m. Cây có thân mềm, trên các đốt có rễ. Lá mọc đối, hình bầu dục với đầu hơi thuôn nhọn. hiện nay có loại cẩm cù lá hình trái tim rất được ưa chuộng.

Cẩm cù có hoa mọc ở nách lá nên rất sai hoa, hoa có hình cầu nên gọi là lan cầu. Có loại màu trắng, nhụy đỏ nhạt, tràng hoa hình tán, xếp tựa như hoa anh đào, có hương thơm, nên được gọi là lan anh đào.

Cẩm cù nở hoa dạng chùm, hình ngôi sao 5 cánh nhỏ xinh nhiều màu sắc đỏ, hồng, trắng…, nổi bật nhụy hoa khác màu rực rỡ. Từ một vòi hoa, hoa nở rất nhiều lần, có vài hoa tới cả trăm hoa. Cẩm cù có hương thơm dễ chịu, hoa lại lâu tàn đạt trung bình 7-10 ngày.
Ý nghĩa cây lan cẩm cù
[Image: lan-cam-cu-8.jpg]Ý nghĩa cây lan cẩm cù

Hoa lan cẩm cù có ý nghĩa may mắn, mang đến thông điệp yêu thương gửi đến những người thương yêu. Một chậu hoa cẩm cù hình trái tim kèm theo lời tỏ tình ngọt ngào khiến bạn dễ chinh phục được nàng.

Không chỉ thế, cẩm cù còn có tác dụng tích cực về mặt phong thủy. Mang lại may mắn, thu hút vượng khí vào nhà.
Ứng dụng trang trí của lan cẩm cù
[Image: lan-cam-cu-9.jpg]Ứng dụng trang trí của lan cẩm cù

Lan cẩm cù đa dạng về giống và hình dáng màu sắc hoa, nhưng với đặc điểm sinh học và sức sống mãnh liệt của cây thì lan cẩm cù sống tốt và trang trí những không gian như ban công, chậu treo trước sảnh, hoa leo cho không gian nhà bạn.
Cây lan cẩm cù chữa bệnh gì?
[Image: lan-cam-cu-10.jpg]Cây lan cẩm cù chữa bệnh gì?

Cây lan cẩm cù là cây cảnh trang trí ngôi nhà rất đẹp, nhưng ngoài ra cây còn có tác dụng rất tốt trong chữa một số bệnh, đã được khoa học các nước chứng minh.

Bộ phận dùng: Toàn cây, thu hái quanh năm, dùng tươi hoặc phơi khô điều được.

    Thành phần hóa học: Các bộ phận của cây đều phủ sáp. Thân và lá chứa một sterol glucosid là hoyin (0.76-0.832%).
    Tính vị, tác dụng: Vị đắng, tính bình, có tác dụng khư phong trừ thấp, tiêu ung, giải độc, hạ sốt, long đờm.
    Công dụng, chỉ định và phối hợp: chữa trị các bệnh
    Viêm phổi nhẹ, viêm phế quản;
    Viêm não B, trẻ em sốt cao.
    Viêm kết mạc, sưng amygdal;
    Thấp khớp tạng khớp;
    Viêm vú, viêm tinh hoàn.
    Liều dùng 60-90 gram cây tươi giã lấy nước chiết uống. Dùng ngoài trị đinh nhọt, viêm mủ da, đòn ngã tổn thương. Giã cây tươi và đắp vào chỗ đau.

Đơn thuốc:

    Viêm phổi nhẹ, viêm phế quản: Lá Cẩm cù tươi 60-90 gram giã ra chiết lấy dịch, hoà mật ong uống hoặc sắc nước uống.

    Viêm tinh hoàn: Lá Cẩm cù tươi 60-90 gram, nghiền ra rồi đun sôi lấy nước uống.

    Thấp khớp tạng khớp. Cẩm cù tươi 60-90 gram, đoạn khớp trên giò lợn, rượu 120 gram, sắc nước, chia 2 lần uống.
Cách trồng và chăm sóc hoa lan cẩm cù
[Image: lan-cam-cu-11.jpg]Cách trồng và chăm sóc hoa lan cẩm cù

Cách trồng lan cẩm cù không quá khó, bạn chỉ cần chú trọng tới các yếu tố cơ bản như nhân giống, tưới nước và trừ sâu bệnh.
Nhân giống hoa lan cẩm cù
Đối với loại hoa này, bạn có thể nhân giống theo cách giâm cành hoặc chiết cây.
Nhân giống từ hạt
Đối với cách nhân giống này, bạn cần chọn hạt khi trái chín già. Thời gian để có được giống già khoảng vài tháng. Đây là thời gian cần thiết để trái phát triển, già đi, khô lại. Khi chín bạn tách làm đôi, bảo quản trong bao nylon.

Khi đã có hạt giống hoa lan cẩm cù, bạn mang hạt đi gieo. Lưu ý là cần chọn loại đất trồng giàu chất dinh dưỡng, tơi xốp. Để đảm bảo cho cây có được điều kiện phát triển tốt nhất, bạn nên chọn nơi râm mát. Khi đã hình thành lát thật bạn có thể trồng vào chậu riêng cho cây quen và ổn định dần. Từ lúc cây phát triển tới khi trưởng thành có thể lên tới 12 tháng.
Nhân giống từ lá, cành, thân
Ngoài cách nhân giống bằng hạt, bạn cũng có thể chọn lá hoặc thân già đã có rễ. Thay vì chờ đợi trái chín già, bạn chỉ cần dùng lá cẩm cù và thân già dăm xuống đất. Để nhanh ra rễ, bạn có thể sử dụng thuốc kích thích. Đây là một cách trồng lan cẩm cù hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua.

Điểm hạn chế của cách nhân giống này là lá hoa lan cẩm cù cần rất nhiều thời gian để phát triển thành cây. Còn với cách nhân giống bằng thân cây lại dễ dàng và có nhiều ưu điểm nhất. Bước thực hiện cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần chọn khúc thân dây đã cứng, cắt khoảng 3-4 đốt lá, giăm thân trong đất trồng dinh dưỡng. Sau đó thêm chất kích thích, lượng nước vừa phải, giữ thoáng khí.
Bí quyết chăm sóc lan cẩm cù
Cách trồng lan cẩm cù không chỉ có giai đoạn nhân giống mà còn phải chăm sóc cây cho tới lúc đâm hoa. Bạn cần chú ý tới việc tưới nước, bón phân và lượng ánh sáng vừa đủ để cây phát triển tốt.
Tưới nước cho cây
Lan cẩm cù là loại cây chịu hạn tốt, ưa độ ẩm cao. Tốt nhất là bạn nên tưới cho cây 1 lần/tuần. Bạn có thể linh hoạt tần suất tưới nước theo mùa để đảm bảo cây có được độ ẩm cần thiết. Hơn nữa, chậu cây cần có các lỗ thoát nước để tránh hiện tượng ngập úng. Nhất là vào mùa mưa, nếu cây thừa quá nhiều nước có thể dẫn tới ngập úng mà chết.
Bón phân để cây phát triển
Đối với lan cẩm cù, bạn không nên bón quá nhiều phân. Chỉ nên bón ở mức độ vừa đủ để cây có thể phát triển ổn định. Nếu bạn bón quá nhiều, cây có thể xót mà chết hoặc ức chế sự ra hoa của cây. Hợp lý nhất là một tháng bạn bón cho cây 1- 2 lần.
Chú ý tới ánh sáng
Lan cẩm cù là dòng lan ưa ánh sáng tán xạ. Để quang hợp và ra hoa, loài nan này cần có một lượng ánh sáng phù hợp. Nếu bạn để cây ở rơi quá râm mát thì cây chỉ phát triển lá, thân chứ không cho nhiều hoa. Ngược lại, để cây ở nơi quá nắng thì hoa có thể ra nhiều nhưng màu lá dễ phai, chuyển vàng.

Vì vậy, cách trồng lan cẩm cù hiệu quả là chọn các điểm có lượng ánh sáng vừa phải. Điển hình như dưới tán mái che lưới hoặc ở ban công.
Phòng trừ sâu bệnh cho cây
Lan cẩm cù có rất nhiều ưu điểm, không chỉ chịu hạn tốt mà dòng lan này còn ít bị sâu hại tấn công. Một số loại sâu bệnh phổ biến cầm cù là các loài rệp. Nếu cây nhà bạn bị nhiễm rệp thì hãy mua các loại thuốc đặc trị, phun trực tiếp lên lá để ngăn ngừa sự ảnh hưởng. Lưu ý dùng liều lượng vừa phải, đúng theo hướng dẫn trên bao bì.

Là loài lan khỏe mạnh, ít bị bệnh, thế nhưng bạn cần chú ý tới những đốm đen, và nứt gốc. Để hạn chế và tránh được căn bệnh này bạn hãy chủ động, tạo môi trường sạch sẽ, thoáng mát cho cây.
Những hình ảnh đẹp của hoa lan cẩm cù
Be Vegan, make peace.
Reply
[Image: lan-cam-cu.jpg]Những hình ảnh đẹp của hoa lan cẩm cù[Image: lan-cam-cu-1.jpg]Những hình ảnh đẹp của hoa lan cẩm cù[Image: lan-cam-cu-2.jpg]Những hình ảnh đẹp của hoa lan cẩm cù[Image: lan-cam-cu-3.jpg]Những hình ảnh đẹp của hoa lan cẩm cù[Image: lan-cam-cu-4.jpg]Những hình ảnh đẹp của hoa lan cẩm cù
Trên đây là những thông tin liên quan đến hoa lan cẩm cù do baokhuyennong.com đã tổng hợp và chia sẻ đến các bạn. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ có thêm nhiều thông tin hơn về loài hoa lan cẩm cù bạn nhé!
Xem
Be Vegan, make peace.
Reply
Lan cẩm cù sai hoa, hoa chơi được lâu-tuyệt sắc giai nhân
by lanPosted on01/12/2019

Contents  hide 
1 Cây lan cẩm cù là gì
2 Đặc điểm sinh trưởng của lan cẩm cù
3 cây lan cẩm cù chữa bệnh gì
4 ý nghĩa của hoa lan cẩm cù
5 lan cẩm cù nở hoa tháng mấy
6 cách nhân giống lan cẩm cù
6.1 nhân giống lan cẩm cù từ hạt
6.2 Nhân giống lan cẩm cù từ cành, lá của cây.
7 Cách trồng lan cẩm cù
8 Cách chăm sóc lan cẩm cù phát triển
8.1 Tưới nước cho lan cẩm cù
8.2 Bón phân cho lan cẩm cù
8.3 Ánh sáng lan cẩm cù
8.4 Phòng trừ sâu bệnh hại lan cẩm cù

Lan cẩm cù là loại lan đẹp, có mùi hương thơm nhẹ nhàng, hoa nở nhiều, thành từng chùm khác nhau, lan cẩm cù được rất nhiều người biết tới là loài lan có nhiều màu sắc đpẹ như đỏ, trắng, hồng, bộ lá dày, cây phát triển rất nhanh, sau đây lanrungdep.com xin giới thiệu tới các bác cách trồng và chăm sóc lan cẩm cù ra hoa.

Cây lan cẩm cù là gì

Lan cẩm cù là loại lan đẹp, cây phát triển với tốc độ rất nhanh và đặc biệt là họ nhà cây leo.

Tên khoa học:  Lan Cẩm Cù có tên khoa học là Hoya carnosa

Tên khác: Lan Sáp, Lan cầu lông, Lan Câu

Họ thực vật: Apocynaceae

Xuất xứ: Nguồn gốc từ vùng Đông Nam Á và Úc
[size=undefined]
[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-13-min.jpg]Cây lan cẩm cù là gì[/size]

Đặc điểm sinh trưởng của lan cẩm cù

Lan cẩm cù là họ thân leo bò la mềm dẻo với các đốt có rễ phát triển, có thể bám được trên nhiều địa hình khác nhau. Hoa có mùi hương thơm và mật. hoa lan có các màu sắc khác nhau tùy theo từng vùng miền, có vùng là hoa màu đỏ, có vùng hoa màu trắng, lại có vùng hoa màu hồng. Cây có bộ lá dày hình bầu dục hoặc tình trái tim, gân lá thường không rõ dàng vì bộ lá dày hơn.

Cây lan cẩm củ là giống cây ưa ánh sáng tán xạ và ưa ẩm cũng như đa phần họ nhà lan đều thích ánh sáng tán xạ và ưa ẩm. cây có thể chịu được khô hạn lâu ngày, nhưng không chịu được ngập úng và mưa nhiều. cây phát triển rất nhanh.

Khi lựa chọn các vị trí trồng cây, các bác nên lựa chọn những nơi có chứa ánh sáng tán xạ, nếu trồng ở những nơi không có ánh nắng, cây vẩn phát triển nhưng không cho ra hoa, còn nếu trồng cây ở nơi có quá nhiều ánh sáng thì cây có thể bị vàng lá hoặc chậm phát triển, các bác cần lưu ý điều này.

cây lan cẩm cù chữa bệnh gì

cây lan cẩm cù là cây cảnh trang trí ngôi nhà rất đẹp, nhưng ngoài ra cây còn có tác dụng rất tốt trong chữa một số bệnh, đã được khoa học các nước chứng minh.

tại Đại học Georgia là có khả năng loại bỏ tuyệt vời các chất ô nhiễm, khí độc hại trong môi trường không gian nhà ở. Bên cạnh đó, cây cẩm cù còn được biết như một cây thuốc đông y.

Bộ phận dùng: Toàn cây, thu hái quanh năm, dùng tươi hoặc phơi khô điều được.
  •     Thành phần hóa học: Các bộ phận của cây đều phủ sáp. Thân và lá chứa một sterol glucosid là hoyin (0.76-0.832%).
  •     Tính vị, tác dụng: Vị đắng, tính bình, có tác dụng khư phong trừ thấp, tiêu ung, giải độc, hạ sốt, long đờm.
  •     Công dụng, chỉ định và phối hợp: chữa trị các bệnh
  •     Viêm phổi nhẹ, viêm phế quản;
  •     Viêm não B, trẻ em sốt cao.
  •     Viêm kết mạc, sưng amygdal;
  •     Thấp khớp tạng khớp;
  •     Viêm vú, viêm tinh hoàn.
  •     Liều dùng 60-90 gram cây tươi giã lấy nước chiết uống. Dùng ngoài trị đinh nhọt, viêm mủ da, đòn ngã tổn thương. Giã cây tươi và đắp vào chỗ đau.
Đơn thuốc:

    Viêm phổi nhẹ, viêm phế quản: Lá Cẩm cù tươi 60-90 gram giã ra chiết lấy dịch, hoà mật ong uống hoặc sắc nước uống.

    Viêm tinh hoàn: Lá Cẩm cù tươi 60-90 gram, nghiền ra rồi đun sôi lấy nước uống.

    Thấp khớp tạng khớp. Cẩm cù tươi 60-90 gram, đoạn khớp trên giò lợn, rượu 120 gram, sắc nước, chia 2 lần uống.
[size=undefined]
[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-18-min.jpg]Đặc điểm sinh trưởng của lan cẩm cù[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-8-min.jpg]cây hoa lan cẩm cù đẹp[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-2-min.jpg]cách nhân giống lan cẩm cù[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-6-min.jpg]lan cẩm cù có bao nhiêu loại[/size]

ý nghĩa của hoa lan cẩm cù

hoa lan cẩm cù có ý nghĩa mang tới may mắn cho người chăm sóc cùng gia đình, mang tới thông điệp yêu thương gửi gắm đến những người được yêu thương. Những bông hoa cẩm cù hình trái tim kèm theo lời tỏ tình ngọt ngào tới người kia, khiến cho bạn có thể dễ dàng chinh phục được người ấy

hoa lan cẩm cù có tác dụng rất tích cực về phong thủy, mang lại may mắn, thịnh vượng cho gia chủ, đó luôn là điều may mắn đối với những ai đang trồng và chăm sóc những cây hoa lan cẩm cù

lan cẩm cù nở hoa tháng mấy

những cây lan cẩm cù thường ra hoa từ lúc cây trưởng thành cho tới hết năm, tức là cây sẽ cho ra hoa liên tục gần như quanh năm. Vì cây có thể phát triển với tốc độ rất nhanh, khác xa so với nhiều loại lan hiện nay mà ta thưởng thấy

cách nhân giống lan cẩm cù

lan cẩm củ có thể nhân giống theo 2 cách: nhân giống từ giâm cành và nhân giống từ hạt.

nhân giống lan cẩm cù từ hạt

đối với việc chờ cho cây nở hoa và tàn và hình thành những quả và lấy hạt từ quả và đem đi gieo luôn là điều tuyệt vời nhất, nhưng ngược lại với đó là phải mất rất lâu để cây có thể phát triển khỏe mạnh . khi trái chin ta tách làm đôi và bạn có thể bọc kín bằng bao nylon để giữ hạt được lâu hơn.

Khi đó bạn mang hạt đi gieo trong đất trồng cần nhiều chất dinh dưỡng và đặc biệt tơi xốp để giúp rể của cây rể phát triển và bạn nên đẻ nơi có bóng mát và để cho cây phát triển nhanh hơn. Khi có lát thật bạn có thể mang ra trông riêng ở những chậy mới và ổn định cho đến lúc cây ổn định. Và từ lúc cây phát triển cho đến lúc cây trưởng thành có thể kéo dài đến 12 tháng.

Nhân giống lan cẩm cù từ cành, lá của cây.

Cây lan cẩm cù khá đặc biệt, ta có thể nhân giống cây bằng cách dắm những chiếc lá xuống đất hoặc trong hỗn hợp đất trồng, và dùng thuốc kích thích để cho lá ra rễ nhanh hơn, đây là cách nhân giống phổ biến nhất hiện nay.

lá có thể phát triển ra rễ rất nhanh nhưng để phát triển thành cây sẽ rất lâu và rất khó. Tuy nhiên, việc nhân giống bằng thân dây lại đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều; đây cũng là cách nhân giống phổ biến nhất đảm bảo cây khỏe mạnh và phát triển tốt.

chọn khúc thân dây đã cứng cáp, trưởng thành hoặc hơi già (thường vỏ đã đổi màu và thân đã ‘gỗ hóa’), cắt một đoạn khoảng 3-4 đốt lá, ngắt lá ở đốt cuối, nên dùng thêm chất kích thích ra rễ dạng bột hoặc nước, dăm trong hỗn hợp chất trồng nhiều dinh dưỡng, không giữ nước nhiều và thoáng khí, để nơi mát, tưới nước vừa đủ. Sau một thời gian, từ các đốt lá sẽ phát triển mầm nhánh và phát triển thành cây.

Bạn có thể tự làm đất tươi xốp cho cây như kết hợp : tro trấu, xơ , mùn cưa, gỗ mục, hỗn hợp đất trồng cây bán sẵn, gạch vụn, đá bọt, đá non, đá perlite, phân bò khô… trộn với tỷ lệ thích hợp sao cho chất trồng tơi xốp và thoáng khí. Ví dụ về hỗn hợp chất trồng có thể như sau: 50% tro trấu, 30% xơ dừa, 10% gạch vụn, 10% phân bò khô.
[size=undefined]
[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-14-min.jpg]cách nhân giống lan cẩm cù[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-1-min.jpg]cây lan cẩm cù phát triển khỏe mạnh[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-12-min.jpg]những chậu hoa lan cẩm cù[/size]

Cách trồng lan cẩm cù

Chuẩn bị:các nguyên vật liệu cần thiết

Như bài viết giới thiệu về Lan Cẩm Cù. Cây không kén giá thể trồng nhưng cũng cần tạo cho chúng 1 môi trường sống với đầy đủ điều kiện tốt nhất cho chúng phát triển nhanh.

Có 1 vài công thức làm giá thể như sau.
  • Mụn dừa + trấu hun + phân bò khô + trấu tươi tỷ lệ 1:1:0.5:1
  • Mụn dừa + than củi (tro bếp) + trấu tươi tỷ lệ 1:05:1
  • Mụn dừa + trấu tươi tỷ lệ 1:1
  • Than củi + đất mùn tỷ lệ 1:1
Nước tưới nên sử dụng nước vo gạo hoặc B1 pha loãng tỷ lệ in trên bao bì

Cách chăm sóc lan cẩm cù phát triển

Khi cây lan cẩm cù ra bộ rể khỏe mạnh, lúc này cây cần nhiều chất dinh dưỡng hơn nữa để giúp cho cây phát triển hơn. Ta nên tiến hành tưới nước và bổ sung them chất dinh dưỡng cho cây phát triển khỏe mạnh.

Khi cây lan cẩm cù phát triển nhiều cành nhánh hơn để khi lúc ra hoa nhiều hơn ta nên thường xuyên hái ngọn của cây, giúp cho cây phát triển nhiều cành hơn, lúc cây ra hoa được nhiều hơn.

Tưới nước cho lan cẩm cù

Cây cẩm cù là loài cây ưu độ ẩm cao và chịu hạn cũng rất tốt và  trung bình thì bạn nên tưới cây khoảng 1 tuần 1 lần là tốt nhất và cũng tùy theo mùa bạn phân bổ lượng nước tưới cho hợp lý.

Chậu cây luôn phải đảm bảo thoát nước tốt và tránh để cho cây ngập nước nhiều, nhất là vào mùa mưa cây hay bị thừa nước dẩn đến cây nanh chết do ngập úng.

Bón phân cho lan cẩm cù

Cây cẩm cù là loài cây không nên bón nhiều phân quá. Chỉ cần bón đủ chất dinh dưỡng là đủ và cây sẽ rất ôn định. Nếu như ta bón phân quá nhiều sẽ gây nên tình trạng cây không trổ hoa. Vậy ta nên bón từ 1-2 lần/ tháng là hợp lý.

Ánh sáng lan cẩm cù

Trong tất cả các dòng hoa lan thì cây cẩm cù là loài ưu ánh sáng tán xạ và cần một lượng ánh sáng thích hợp để quang hợp và trổ hoa. Nếu như ta để cây ở chỗ râm mát quá thì cây sẽ ít ra hoa và lá xanh tốt và thân phát triển hơn. Và ngược lại khi ta để cây ơ chỗ nắng quá thì cây sẽ chậm phát triển, cây có thể cho ra nhiều hoa hơn, nhưng lá của cây thì rất rể bị vàng và phai lá.

Phòng trừ sâu bệnh hại lan cẩm cù

Sâu hại lan cẩm cù

Có thể nói là cây cẩm cù là loài cây ít sâu hại tấn công nhất, và chủ yếu là những loại phổ biến như: rệp sáp, rệp phấn trắng, rệp vàng. Khi cây bị nhiễm rệp, có thể dùng các loại thuốc đặc trị và phun thẳng lên lá theo nồng độ hướng dẫn

Bệnh và phòng bệnh trên lan cẩm cù

Cẩm cù cũng ít bị nhiễm bệnh hơn và thường bị đốm đen, nâu, cây chậm phát triển hơn và bệnh nguy hiểm nhất chính là bệnh nứt gốc có thể dẩn tới chết cây. Và hiên nay chưa có công trình nghiên cứu nào để trị bệnh nứt gốc,, và bạn chỉ còn cách là luôn tạo môi trường vệ sinh thoáng mát để tránh cây bị nhiễm các bệnh như trên.
[size=undefined]
[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-11-min.jpg]những cây lan cẩm cù phát triển thành bụi lớn[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-7-min.jpg]Lan cẩm cù sai hoa, hoa chơi được lâu-tuyệt sắc giai nhân[/size]
Be Vegan, make peace.
Reply
Lan cẩm cù sai hoa, hoa chơi được lâu-tuyệt sắc giai nhân[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-16-min.jpg]những bông hoa lan cẩm cù khoe sắc[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-3-min.jpg]lan cẩm cù màu trắng[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-17-min.jpg]lan cẩm cù nhiều màu sắc[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-15-min.jpg]những chậu lan cẩm cù treo trước nhà[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-10-min.jpg]lan cẩm cù ban đêm đep[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-9-min.jpg]lan cẩm cù hình cầu đẹp[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-5-min.jpg]lan cẩm cù tuyệt sắc giai nhân[Image: lan-cam-cu-hatgionggiadinhcom-4-min.jpg]lan cẩm cù màu hồng

theo vuonlan.net
Be Vegan, make peace.
Reply



[Image: wikiduoclieu.png]Wiki Dược Liệu & Sức Khỏe

[Image: wikiduoclieu.png]


[url=https://wikiduoclieu.org/]Trang chủ  Từ Điển Dược Liệu & Cây Thuốc

Mộc Hương





[Image: moc-huong-721-1.jpg]


Nội dung [show]
Dược liệu Mộc Hương

  1. Tên khoa học: Saussureae lappae
  2. Tên gọi khác: Vân mộc hương, Quảng mộc hương.
  3. Tính vị, quy kinh: Vị đắng, cay, tính ôn. Quy vào các kinh tỳ vị, đại tràng, can.
  4. Bộ phận dùng: Rễ
  5. Đặc điểm sản phẩm: Rễ hình trụ tròn hoặc hình chuỳ, mặt ngoài màu vàng nâu đến nâu nhạt, thể chất hơi cứng. Có mùi thơm hắc đặc biệt.
  6. Phân bố vùng miền: Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam: Sapa, Tam Ðảo, Ðà Lạt
  7. Thời gian thu hoạch: Đào rễ từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau, sau khi trồng 2- 3 năm.
[size=undefined][size=undefined]
I. THÔNG TIN CHI TIẾT
1. Mô tả thực vật
Cây quảng mộc hương hay vân mộc hương là một cây sống lâu năm, rễ to mẫm, đường kính có thể đạt tới hơn 5 cm, vỏ ngoài màu nâu nhạt. Phía gốc có lá hình 3 cạnh tròn, dài 12-30cm, rộng 6-15cm, cuống dài 20-30 cm có dìa, mép lá nguyên và hơi lượn sóng, hai mặt đều có lông, mặt dưới nhiều hơn. Trên thân cũng có lá hình 3 cạnh, nhưng càng lên trên kích thước lá càng nhỏ dần, mép có răng cưa, cuống lá càng lên cao càng ngắn lại, phía trên cùng lá gần như không cuống hay có khi ôm lấy thân cây. Hoa hình đầu, quả bế . Mùa hoa vào các tháng 7-9, mùa quả vào các tháng 8-10.
[/size]
[/size]



[Image: moc-huong-721.jpg]
[size=undefined][size=undefined]Cây thổ mộc hương
[img=573x0]https://wikiduoclieu.org/wp-content/uploads/2019/05/moc-huong-721.jpg[/img]

Cây thổ mộc hương cũng là một cây sống lâu năm , cao 0.5 – 1.5m . Thân rễ to , thân mọc đứng có lông mềm ,phân nhánh ở gần ngọn , phía gốc có lá to , dài tới 40cm , trên thân có lá mọc so le nhỏ hơn không cuống , mép khía răng nhỏ không đều , lá ở gốc to , hình bầu dục hoặc hình trứng rộng  , dài 30 – 40 cm  , phía cuống có hai tai ôm lấy thân , mặt trên có ít lông , mặt dưới có lông màu xám nhạt , mép có răng cưa không đều . Cụm hoa hình đầu  là bắc xếp thành 4-6 hàng , lá bắc ngoài rộng , lá bắc trong nhỏ hẹp , hoa màu vàng , hoa cái hình lưỡi hoặc tất cả đều là hoa lưỡng tính , tràng hoa cái có 2-4 răng , tràng hoa lưỡng tính có 5 thùy nhị 5 bầu có lông . Quả bế , dài 4 mm , trên có vân dọc
Vân mộc hương là cây nhỏ , sống lâu năm , rễ to mập . Ngoài vỏ màu nâu nhạt . Lá đa dạng , lá phía gốc , hình ba cạnh tròn có cuống dài , có dìa nhăn nheo , lá ở ngọn hẹp dần , không cuống , gốc ôm thân , mép hơi uốn lượn , có răng cưa , hhai mặt đều có lông ,dày hơn ở mặt dưới . Cụm hoa mọc thành đầu , màu lam tím , Quả bế , hơi dẹt ,màu nâu nhạt , có đốm tím
2. Phân bố[/size]
[/size]






  • Thế giới: Phân bố nhiều ở Trung Quốc , cây có nguồn gốc ở Ấn Độ sau di thực sang Vân Nam- Trung Quốc. Có nhiều ở Hà Bắc , Tứ Xuyên , Triết Giang….
  • Việt Nam: Sapa, Tam Ðảo, Ðà Lạt và vùng phụ cận.
[size=undefined][size=undefined]
Thổ mộc hương phân bố ở vùng ôn đới ẩm:Trung Á và Nam Âu , Mỹ , Trung Quốc , Nhật Bản  . Thổ mộc hương là cây ưa sáng , thường mọc đơn độc hay tập trugn vào cá thể lẫn trong các loài cỏ hay cây bụi thấp ở bờ nương rẫy hay ven rừng núi đã , nơi tiếp xúc với nương rẫy
3. Bộ phận dùng
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Mộc hương còn gọi là Vân mộc hương, Quảng mộc hương (Saussurea lappa (DC) C. B. Clarke), họ Cúc (Asteraceae).
4. Thu hái, chế biến và bảo quản[/size]
[/size]
  • Chế biến: đào lấy rễ, rửa sạch, bỏ rễ con và thân lá còn sót lại hoặc bỏ cả vỏ ngoài (lớp bần) rồi cắt thành khúc dài 5 – 10 cm, phơi trong bóng râm hoặc sấy ở nhiệt độ thấp đến khô. Để làm thuốc thang , rửa sạch dược liệu , lấy khăn ướt ủ khoảng 2 – 3 giờ cho mềm , bào mỏng , phơi hay sấy khô ở nhiệt độ thấp
  • Bảo quản: để nơi khô, mát, tránh mốc mọt.
[size=undefined][size=undefined]
5. Mô tả dược liệu Mộc Hương
Dược liệu dạng rễ hình trụ tròn hoặc hình chuỳ, dài 5 – 15 cm, đường kính 0,5 – 5 cm. Mặt ngoài màu vàng nâu đến nâu nhạt. Có vết nhăn và rãnh dọc khá rõ, đôi khi có vết tích của rễ con. Thể chất hơi cứng, khó bẻ, vết bẻ không phẳng, màu vàng nâu hoặc nâu xám.. Có mùi thơm hắc đặc biệt.
[img=573x0]https://wikiduoclieu.org/wp-content/uploads/2019/05/moc-huong-721-1.jpg[/img]
Rễ hình trụ tròn hoặc hình chuỳ, dài 5 – 15 cm, đường kính 0,5 – 5 cm. Mặt ngoài màu vàng nâu đến nâu nhạt. Có vết nhăn và rãnh dọc khá rõ, đôi khi có vết tích của rễ con. Thể chất hơi cứng, khó bẻ, vết bẻ không phẳng, màu vàng nâu hoặc nâu xám.. Có mùi thơm hắc đặc biệt.
6. Thành phần hóa học chính[/size]
[/size]
  • 1-2,8% tinh dầu, 6% chất nhựa sausurin (alkaloid) và chừng 18% chất inulin.
[size=undefined][size=undefined]
Thổ mộc hương có tới 40% insulin ngoài ra còn chứa một số chất khác như hỗn hợp anantol ( một chất tecpenic ) , chất helenin[/size]
[/size]
  • Rễ vân mộc hương chứa 0,3 – 3,0% tinh dầu, 0,05% saussurin (alkaloid), betulin, stigmasterol, 18% inulin và chất nhựa.
[size=undefined][size=undefined]
Thành phần chù yếu trong tinh dầu là sesquiterpen lacton gồm dehydrocostus lacton và costusolid với tỷ lệ khoảng 50%, α- và β-cyclocostunolid, alantolacton, isoalantolacton, dihydrodehydrocostus lacton, cynaropicrin, 12 methoxydihydro-dehydrocostuslacton , aplotaxen C17H28 và β costen C15H24, chất costus lacton C15H223, rượu costola C1524O, một ít camphen và phelandren.[/size]
[/size]
  • Nhiều sesquiterpen khác cũng có mặt là β-costol, elema-1,3, 11 (13)-trien-12-ol, α-costol, β- selinen, β- elemen, elemol, caryophylen, caryophylen oxyd, ar-curcumen, α- selinen, α-costal, g- costal.
  • Tinh dầu còn có (E) – 9 – isopropyl – 6 – methyl – 5,9 – decadien – 2 – on, phelandren, ionon, myrcen, p. cymen, linalol, humulen, cedren, cedrol, α- và β-costen.
  • Vân mộc hương còn có các saussureamin A, B, C, D, E 5 – aminosesquiterpen, saussureal, 15 – hydro-xycostuslacton, isodehydrocostus lacton, isozaluzanin C và một lignan glycosid là (-) – massoniresinol – 4” – 0 – β – D – glucopyranosid.
  • Rễ còn có 20 acid amin và cholamin (Zhou Anỉiuan và cs., 1984)
  • Lá có taraxasterol (A. Y. leung và cs, 1996; Trung dược chí I, 1993)
[size=undefined][size=undefined]
7. Công dụng – Tác dụng
Tác dụng: kiện tỳ , hòa vị , điều khí chỉ thống , an thai , chữa ngực bụng đầy , đau , tả lỵ , nôn mửa , lỵ cấp hậu trọng .
Công dụng:[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương làm thuốc giúp sự tiêu hóa , bổ dạ dày , mạnh tim , trừ đờm , lợi tiểu , đặc biệt hay dùng trong trường hợp đầy lên ngực , hay ợ . Còn có tác dụng chữa đau bụng đi lỵ và cho vào quần áo đề phòng nhậy khỏi cắn . Vân mộc hương dùng trong chữa cảm lạnh khí trệ , chữa ho , an thai khi sao với gừng và chữa sốt rét cơn ( sao với gừng và kết hợp vị khác )
  • Thổ mộc hương làm thuốc giúp tiêu hóa , ăn ngon cơm , thông tiểu , chữa ho , bạch đới , khí hư thiếu máu . Thổ mộc hương làm giảm ho , đỡ đau ngực , ăn ngon hơn . Thổ mộc hương còn có tác dụng đối với ho gà , trẻ con đi ỉa chảy .Trị kém gan , sung huyết gan , vàng da .
[size=undefined][size=undefined]
8. Cách dùng và liều dùng.
Vân mộc hương : 3-9g / ngày mài với ít nước , hoặc tán thành bột để uống hoặc 6 -12g dưới dạng thuốc sắc  mỗi lần dùng  một thìa cà phê với nước hoặc lấy 1 -2 thìa cà phê hãm thuốc . CÒn chế cồn thuốc mỗi lần 20 -30 giọt , uống với nước , ngày 2 – 3 lần
9. Lưu ý, kiêng kị (nếu có)
Các chứng bệnh do khí hư, huyết hư mà táo thì không dùng.
Một số bài thuốc từ cây Dược liệu Mộc Hương
Hương liên đoàn[/size]
[/size]
  • Dùng chữa đau bụng , đi lỵ , Thổ mộc hương , hoàng liên , hai vị bằng nhau , tán thành bột , chế thành viên bằng hạt tiêu . Ngày uống 3g , chia làm nhiều lần uống
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm loét dạ dày[/size]
[/size]
  • Rễ thổ mộc hương , rễ cây symphytum officinale , rễ cây thục quỳ , rễ cỏ tranh , mỗi vị 15g , quả tiểu hồi , quả đại hồi , hoa cúc camomllle , hoa đôgn quỳ , mỗi vị 10g . Tất cả phơi , sấy khô trộn đều tán bột . Ngày dùng 3 lần trước khi ăn , mỗi lần 1 -2 thìa cà phê , hãm nước sôi uống
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm gan , vàng da[/size]
[/size]
  • Rễ thổ mộc hương , rễ cây bồ công anh , lá cây cỏ ba lá , hoa cúc kim tiền , toàn cây ngải đắng , toàn cây bồ công anh hoa tím , lượng bằng nhau  . Các vị phơi sấy khô , trộn đều tán thành bột . Ngày dùng 3 lần trước khi ăn , mỗi lần 1 thìa canh bột sắc uống , uống nhiều ngày
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm phế quản mạn tính[/size]
[/size]
  • Rễ thổ mộc hương , toàn cây ghi trắng ,mỗi vị 100g , toàn cây cỏ xạ hương , lá tía tô đất , toàn cây long nha thảo , mỗi vị 50g , hạt mùi 30g . Tất cả phơi sấy khô , trộn đều , nghiền thành bột với ít hạt mùi . Ngày dùng 30 -40g sắc , chia làm 3 lần , uống trước khi ăn .
[size=undefined][size=undefined]
Chữa tiêu chảy[/size]
[/size]
  • Mỗi viên có bột vân mộc hương đã xử lý 50mg gelotanin 70 mg . Liếu uống mỗi lần 6 viên , ngày 3 lần . Trẻ em tùy theo tuồi
[size=undefined][size=undefined]
Chữa tiêu chảy trẻ em do tích trệ thức ăn[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương , bạch truật , mạch nha , chỉ thực , hoàng liên , sơn tra , trần bì , thần khúc , mỗi vị 12g , liên kiều , sa nhân , la bạc tử , mỗi vị 8g . Tán nhỏ , làm viên ngày uống 4 – 8 g
[size=undefined][size=undefined]
Chữa lỵ cấp tính[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 8g , hoàng liên 20g , khổ sâm , bạch thược , mỗi vị 12g , chỉ xác 8g , cam thảo 4g , tán bột làm viên hoàn . Ngày uống 10 – 20g
  • Vân mộc hương 6g , kim ngân hoa 20g , hoàng cầm , hoàng liên , mỗi vị 12g , bạch thược , đương quy , mỗi vị 8g , binh lang , cam thảo , mỗi vị 6g , đại hoàng 4g . Sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa lỵ mạn tính[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương , hoàng liên ,lượng bằng nhau , tán bột thành viên . Uống ngày 3g
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm đại tràng mạn tính thể co thắt , rối loạn tiêu hóa kéo dài[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 6g , bạch truật , hoài sơn , ý dĩ , phòng đảng sâm , mỗi vị 12g , phụ tử chế 8g , can khương , chỉ thực , thương truật , mỗi vị 6g , xuyên tiêu , nhục quế , mỗi vị 4g , sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm đại trang mạn tính do amip có cơ tái phát cấp diễn[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 8g , bạch truật , phòng đảng sâm , ý dĩ , mỗi vị 12g , hoàng bá , hoàng liên , uất kim , xuyên khung , mỗi vị 8g , chỉ thực 6g . Sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm loét dạ dày tá tràng[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 6g , đương quy , bạch thược , phục linh , kỷ tử , đại táo , mỗi vị 12g , xuyên khung 10g , a giao , táo nhân  mỗi vị 8g , ngũ vị tử , trần bì , mỗi vị 6g , gừng 2g , sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa xơ gan[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 6g , ý dĩ 16g , phụ tử chế , bạch truật , trạch tả , hoài sơn , xa tiền tử , mỗi vị 12g , chỉ xác 6g , nhục quế , kê nội kim , mỗi vị 4g . Sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm cầu thần cấp tính[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương , thanh bì , mỗi vị 10g , cam toại , nguyên hoa , đại kích , hắc sửu , trần bì , tân lang , mỗi vị 6g . Tán bột , uống mỗi ngày 4 – 6 g
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm cầu thận mạn tính[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 8g , phục linh 16g , bạch truật 12g , phụ tử chế , hậu phác , thảo quả , đại phúc bì , mộc qua , mỗi vị 8g , can khương , cam thảo , mỗi vị 4g . Sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa suy nhược cơ thể[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 6g , bán hạ chế 8g , trần bì , sa nhân mỗi vị 6g . Tán bột uống mỗi ngày 20g , hoặc sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm khớp cấp có kém theo thấp tim[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 6g , bạch truật , đảng sâm , ý dĩ , trạch tả , kim ngân , thổ phục linh , mỗi vị 16g , xuyên khung , ngưu tất , mỗi vị 12g . Sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa thiếu máu[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 6g , đảng sâm , bạch truật , mỗi vị 16g , hoàng kỳ , long nhãn , thục địa , bạch thược , kỷ tử , đại táo ,mỗi vị 12g , viễn chí , táo nhân , phục linh , mỗi vị 8g ,đương quy 6g . Sắc uống ngày một thag
[size=undefined][size=undefined]
Chữa suy nhược và rối loạn thần kinh tim , chậm kinh[/size]
[/size]
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm tụy cấp tính ( theo Trung Quốc )[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 12g , sài hồ , bạch thược , đại hoàng , mỗi vị 20g , hoàng cầm , diên hồ sách , hoàng liên , mang tiêu mỗi vị 12g . Sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa đau lưng , đau bụng ở bệnh nhân có sỏi niệu[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 12g , ô dược 20g , sắc uống ngày 1 thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa co giật trẻ em do nhiễm độc não bởi các bệnh nhiễm khuẩn tiêu hóa[/size]
[/size]
  • Vân mộc hương 8g , bạch đầu óng 16g , hoàng báhoàng liên, trần bì, câu đằng, mỗi bị 12g, hậu phác 8g . Sắc uống ngày một thang
[size=undefined][size=undefined]
Chữa viêm phần phụ thể khí trệ huyết ứ[/size]
[/size]
[size=undefined][size=undefined]
Chữa bế kinh[/size]
[/size]




https://wikiduoclieu.org/tu-dien/moc-huong/




u with [Image: 2764.svg]
Be Vegan, make peace.
Reply
Quả Xoài



Xoài là thức quả phổ biến vùng nhiệt đới. Xoài thơm ngon dễ ăn được nhiều người yêu thích. Xoài còn có tác dụng chữa một số bệnh thường gặp
Nội dung [show]
Mô tả Cây Xoài
  • Tên khoa học Mangifera indica L., thuộc họ đào lộn hột (Anacardiaceae).
  • Cây to cao 15-20m. Lá nguyên, mọc so le, đơn, thuôn dài, nhẵn, bóng dài 15-30cm, rộng 5-7cm.
  • Hoa nhỏ, màu vàng nhạt, thành chùy ở đầu cành.
  • Quả hạch khá to, hạch dẹt, hình thận, cứng trên có những thớ sợi khi nẩy mầm thì hơi mở ra. Hạt có lớp vỏ mỏng, màu nâu, không phôi nhũ, lá mầm không đều.
[size=undefined]
[Image: qua-xoai-7461.jpg][/size]

Cây Xoài
[size=undefined]
Thành phần dinh dưỡng
Chứa đường, đạm, cellulose, flavine, acid folic, calci, phosphor, sắt, beta caroten, vitamin B1, B2… Còn có các acid, saponin.
[Image: thanh-phan-dinh-duong-qua-xoai-731x1024.png][/size]

Thành phần dinh dưỡng Quả Xoài – Theo wikipedia
[size=undefined]
Tác dụng thực dưỡng
Quả có vị ngọt, chua, tính bình, tác dụng lý khí kiện tỳ, trị ho. Hột có vị ngọt, đắng, tính bình, tác dụng hành khí giảm đau. Dùng trị các chứng như miệng khát họng khô, tiểu tiện không thông… Giúp phòng ngừa ung thư kết tràng và bệnh do thiếu chất thô trong thức ăn. Thực nghiệm chứng minh: saponin trong xoài có tác dụng khử đàm trị ho và ngăn ngừa ung thư. Quả chưa chín ức chế vi khuẩn staphylococus, escherichia coli.
[Image: qua-xoai-7461-1.jpg][/size]

Quả Xoài
[size=undefined]
Bài Thuốc Với Quả Xoài[/size]
  • Ho, đoản hơi, đàm nhiều: quả sống 1 quả, bỏ hột, rồi ăn cả vỏ, ngày 3 lần.
  • Đầy bụng, ăn không tiêu: quả sống một quả, ăn cả vỏ, sáng chiều 1 lần.
  • Chảy máu chân răng: quả sống 2 quả, dùng cả vỏ, mỗi ngày 1 lần.
  • Viêm tinh hoàn: hột xoài 15g, hột nhãn 15g, cùng giã nhuyễn, thêm táo đỏ 5 quả, hoàng kỳ 15g, sắc uống, mỗi sáng chiều 1 lần.
  • Thủy thũng: vỏ quả xoài 15g, hột xoài 30g, sắc uống, mỗi ngày 1 lần.
  • Say tàu xe: nhai ăn xoài hay nấu nước uống.
  • Viêm họng mạn tính, khan tiếng: xoài với lượng vừa, sắc nước uống thay trà, dùng nhiều lần.
[size=undefined]
Chăm sóc sắc đẹp với Xoài[/size]
  • Viêm da, chàm: vỏ quả 150g, nấu nước rửa tại chỗ, ngày 3 lần.
  • Sinh tố làm đẹp da: xoài chín 1/2 quả, chanh 1/2 quả, bưởi 1/2 quả, mật ong 1/2 muỗng nhỏ, sữa chua 1/2 ly, nước đá 1-2 lát, tất cả cho vào máy xay sinh tố rồi dùng
Be Vegan, make peace.
Reply
Cúc Họa Mi – Loài hoa hoang dại tượng trưng cho tình yêu
Cập nhật ngày: Tháng Mười Một 24, 2019 lúc 8:19 chiều



Nội dung bài viết

Đến hẹn lại lên, cứ vào cuối tháng 10 đầu tháng 11; những bông hoa cúc họa mi trắng hoang dại lại nở rộ, cùng khoe sắc thắm giữa nắng hồng ban mai. Nhưng bạn đã biết gì ẩn sâu vẻ đẹp hoang dại ấy của cúc họa mi chưa. Cùng Báo Khuyến Nông tìm hiểu thêm về loài hoa cúc họa mi để thêm yêu loài hoa này nhé!
Tổng quan Hoa Cúc Họa Mi
Thông tin cơ bản hoa cúc họa mi
Cây cúc họa mi là một loài hoa nhỏ thường mọc hoang dã ở những cánh đồng, trên núi…cây có hoa trắng ngần từ giữa bông hoa tỏa ta như hình những chiếc quạt nan. Chẳng hẹn mà gặp, cứ vào khoảng tháng 10-11 hàng năm, đường phố Hà Nội lại tràn ngập những bông cúc họa mi bé nhỏ, trắng muốt chụm đầu vào nhau, mỗi khi gặp những cơn gió lạnh nó lại rung rinh trong từng cơn gió lạnh đẹp đến nao lòng. Bạn đã biết gì về cây cúc họa mi này chưa? Nếu chưa hãy cùng tôi tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé.
[Image: hinh-anh-hoa-cuc-hoa-mi-2.jpg]Thông tin cơ bản hoa cúc họa mi
Cúc họa mi là loài hoa nhỏ thuộc họ Cúc (Asteraceae), thường mọc hoang, có những cánh trắng ngần, từ giữa tỏa ra như hình nan hoa quanh một nhụy vàng tươi. Trẻ em thường thích hái hoa cúc này để kết thành bó hay xâu thành chuỗi. Ở Anh, cúc họa mi còn được gọi là Baby’s pet hay Bairnwort có nghĩa là hoa của trẻ em.
Tên tiếng Anh – Daisy – của loài hoa này bắt nguồn từ một từ Saxon, day’s eye, có nghĩa là “con mắt ban ngày”, có lẽ vì hoa nở cùng với ánh sáng ban mai rồi khép lại những cánh trắng khi chiều xuống.

Hoa cúc họa mi được coi là hoa báo đông vì loài hoa này nở vào thời điểm cuối thu, đầu đông. Cứ mỗi khi nhìn thấy những bông cúc họa mi nở rộ, có nghĩa là mùa đông đang đến rất gần.

Vòng đời của cúc họa mi rất ngắn, chúng chỉ nở ở những ngày chớm đông, đến thật nhanh và đi cũng thật nhanh trong vòng chỉ 2-3 tuần.
Đặc điểm hoa cúc họa mi
[Image: hinh-anh-hoa-cuc-hoa-mi-3.jpg]Đặc điểm hoa cúc họa mi
Hoa cúc họa mi có thân nhỏ nhìn mỏng manh yếu đuối nhưng lại tràn đầy sức sống và sự dẻo dai, nó đẹp một cách thanh thoát, trong sáng. Thân cúc họa mi vươn cao, phân nhiều cành nhánh, phía đầu cành mọc những nụ hoa nhỏ nhìn rất dễ thương.
Lá cúc họa mi có hình dáng không khác gì những loại cây hoa cúc khác, lá mọc cách nhau mang những chồi cành, chồi hoa cúc họa mi được mọc từ ở nách lá, lá họa mi cũng có phiến xẻ thùy và nhọn ở đầu lá, mặt lá cũng bị nhám và nhạt màu ở mặt dưới. Tuy nhiên, lá hoa cúc họa mi lại có kích thước nhỏ hơn rất nhiều và nó cũng mềm hơn các loại cúc khác.

Hoa cúc họa mi lại có cánh nhỏ như cánh chuồn chuồn, mọc thành vòng quanh phần nhị hoa màu xanh, nó làm nổi bật màu trắng tinh khiết và sự mỏng manh của cánh hoa trắng ngần thanh khiết.
Nguồn gốc và ý nghĩa hoa cúc họa mi
Nguồn gốc hoa cúc họa mi
[Image: hinh-anh-hoa-cuc-hoa-mi-4.jpg]Nguồn gốc hoa cúc họa mi
Hoa cúc họa mi còn gọi là Cúc la mã, tên khoa học Matricaria chamomilla, là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc. Loài này được Carolus Linnaeus miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753. Có thể tìm thấy Cúc họa mi ở các vùng đông dân cư khắp châu Âu và vùng ôn đới của châu Á, và nó đã được du nhập rộng rãi vào các vùng ôn đới của Bắc Mỹ và Úc. Chúng thường mọc ven đường, quanh các vùng nông thôn, và mọc trong những cánh đồng ở dạng cỏ dạị, do hạt của chúng cần những vùng đất trống, thoáng để phát triển
Ý nghĩa hoa của hoa cúc họa mi
[Image: hinh-anh-hoa-cuc-hoa-mi-5.jpg]Ý nghĩa hoa của hoa cúc họa mi
Mỗi cây cúc họa mi nó có không quá nhiều nụ nhưng khi được trang trí thành từng bó hay cắm ở tring những chậu hoa thì nhưng bông cúc trắng lại đan xen vào nhau, nổi bật trên nền lá xanh mát đã tạo nên một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, nó đã đem lại ý thơ cho bao nhà thơ, nhạc sỹ, họa sĩ sáng tạo nên những tác phẩm tuyệt vời.
Cúc họa mi thường được trồng ở trong chậu hoa, sân vườn, công viên…hay được ngắt cành cắm trang trí không gian phòng khách, bàn ăn, trang trí phòng ngủ, cửa sổ…có tác dụng làm đẹp môi trường cảnh quan, không những thế cúc họa mi còn làm cho môi trường thêm trong lành, mát mẻ hơn rất nhiều.

Cúc họa mi còn được nhiều người sử dụng làm quà tặng nhau nhân dịp kỷ niệm, nó thể hiện sự trong sáng, thuần khiết, trong trắng, tinh khôi.
Công dụng của cúc họa mi
[Image: hinh-anh-hoa-cuc-hoa-mi-6.jpg]Công dụng của cúc họa mi
Dưỡng da
Dùng hoa cúc họa mi khô để pha như trà và uống hàng ngày giúp giữ là da mịn màng, chống các vết thâm quầng ở mắt do thức khuya hoặc làm việc nhiều. Ngoài ra, sử dụng trà hoa cúc họa mi để rửa mặt 2-3 lần mỗi tuần cũng có thể làm sạch, xoa dịu da, giảm nhờn và kháng khuẩn.
Thanh nhiệt
Nếu muốn thanh nhiệt cho cơ thể, có thể dùng trà cúc họa mi để uống hàng ngày. Cụ thể: cho hoa cúc họa mi, rễ cam thảo, đường phèn vào nồi nước rồi đun nhỏ lửa trong 5 phút. Lọc lại bỏ xác, lấy nước giữ lạnh để uống dần.
Lưu thông máu
Thả vào bồn nước nóng những bông hoa cúc họa mi tươi trước khi tắm khoảng 20 phút rồi ngâm mình trong bồn để thư giãn. Có thể tắm nước cúc họa mi mỗi tuần hai lần sẽ giúp tăng cường giải nhiệt và lưu thông máu toàn thân.
Làm sạch da, giảm dị ứng
Cho 100g hoa cúc, một nhúm lá hương thảo tươi hoặc khô vào ly nước lạnh rồi đun sôi, để nguội. Dùng dung dịch này rửa nhẹ nhàng lên vùng trán, mặt và cổ. Cách làm sạch da này có hiệu quả rất tốt, đặc biệt khi da bị ngứa, nổi mẩn và dị ứng.
Trị da khô
Hoa cúc họa mi chứa nhiều tinh dầu nên rất thích hợp với làn da khô thiếu dưỡng chất. Chỉ cần giã nát một lượng hoa cúc họa mi vừa đủ, trộn lẫn với lòng trắng trứng gà rồi thoa lên mặt trong vòng 10 phút thì rửa mặt lại với nước sạch.
Lưu ý: Không nên uống các loại trà hoa cúc khi cơ thể bị suy nhược, lạnh, biếng ăn, tiêu chảy…
Hoa cúc họa mi vừa đẹp vừa bổ dưỡng tuyệt vời cho sức khỏe. Mùa cúc họa mi đã đến, bạn hãy tranh thủ làm các món ăn từ hoa cúc họa mi cho gia đình thưởng thức

Ngoài việc tăng thêm hương vị cho món ăn thì hoa cúc họa mi còn rất giàu dinh dưỡng, bao gồm vitamin, khoáng chất và nhiều chất dinh dưỡng vi lượng. Thường xuyên uống trà hoặc ăn các món ăn từ hoa cúc họa mi sẽ rất tốt cho sức khỏe, giúp cho tâm trạng thoải mái.
Kỹ thuật trồng cúc họa mi
[Image: hinh-anh-hoa-cuc-hoa-mi-7.jpg]Kỹ thuật trồng cúc họa mi
Bạn yêu thích loài hoa nhỏ xinh này và muốn “cải tạo” khu vườn trong nhà, trước sân hay đơn giản là trồng một chậu hoa cúc nhỏ để làm đẹp không gian sống? Vậy thì hãy note ngay kỹ thuật trồng cúc họa mi, dưới đây.
Có hai giai đoạn cụ thể trong kỹ thuật trồng cúc họa mi đó là chuẩn bị hạt giống và gieo trồng. Cụ thể trong từng giai đoạn như sau:
Chuẩn bị
Chọn hạt giống cúc họa mi tốt, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Ngâm hạt trong nước ấm từ 10 – 15 giờ. Nếu như hạt giống cúc họa mi của bạn quá nhỏ thì không cần ngâm.

Pha trộn đất Akadama hạt nhỏ, 20% – 30% đất mùn và đất có lớp rêu theo tỉ lệ 1:1 trước khi gieo hạt. Bên cạnh đó đảm bảo độ ẩm và quá trình thoát nước của đất.
Gieo trồng cúc họa mi
Tiến hành gieo hạt cúc họa mi ở độ sâu khoảng 0.5cm. Nhiệt độ tốt nhất để cây nảy mầm là khoảng 20 – 26 độ C. Do đó trồng hoa vào tháng 9 – tháng 10 trong năm là thời điểm lý tưởng nhất. Khi tưới nước cho đất, nên sử dụng bình hoa sen để tránh làm trôi hạt giống.
Tầm 30 – 40 ngày hoa sẽ bắt đầu nảy mầm, mọc lá, phát triển. Ở khoảng thời gian này người trồng nên làm cỏ, vun xới đất. Khi cây được khoảng 15 – 20 ngày tiến hành bấm ngọn, từ ngày bấm ngọn đầu tiên đến lần bấm ngọn thứ hai nên cách nhau ít nhất 15 ngày.
Bên cạnh đó nên bấm nụ phụ của hoa để hoa nở to và đẹp hơn, nếu phát hiện nhánh nhỏ hoặc sâu bệnh nên cắt bỏ. Đồng thời tưới nước cho cây ở dạng phun sương, để cả bông và lá hoa đều hấp thụ được nước.
Cách chăm sóc Cúc Họa Mi
[Image: hinh-anh-hoa-cuc-hoa-mi-8.jpg]Cách chăm sóc Cúc Họa Mi
Trong quá trình trồng hoa thì chăm sóc được xem là giai đoạn quan trọng để cúc họa mi phát triển. Người trồng cần lưu ý những vấn đề sau:
Cúc họa mi là loài hoa ưa sáng, do đó hãy chắc chắn rằng cây được cung cấp đầy đủ ánh sáng tự nhiên nhất. Nếu trồng hoa vào ngày hè nắng nóng nên tránh để cây tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, đưa cây đến chỗ mát hoặc làm bạt che phủ.
Thời tiết mát mẻ giúp cúc họa mi sinh trưởng rất nhanh, nhiệt độ lý tưởng nhất là khoảng 25 độ C, tuy nhiên nếu thời tiết quá lạnh cây sẽ chết.
Loài hoa này không ưa ẩm, nên chỉ cần tưới nước 1 lần trong ngày, mỗi ngày tưới cách nhau khoảng 7 – 10 ngày.

Thường xuyên làm sạch cỏ dại quanh cúc họa mi, nếu không loài cỏ hoang này sẽ ăn hết các chất dinh dưỡng nuôi cây.
Hình ảnh Hoa Cúc Họa Mi đẹp
[Image: hinh-anh-hoa-cuc-hoa-mi-9.jpg]Hình nền Hoa Cúc Họa Mi trắng đẹp[Image: hinh-anh-hoa-cuc-hoa-mi-10.jpg]
Be Vegan, make peace.
Reply