"Huyền Thoại Rượư " :)
#31
Huyền Thoại Một Chiều Mưa - Tùng Anh ft Quỳnh Như






Phố Đêm - Anny Hằng






Phi Nhung and Mạnh Quỳnh- Ngày Ấy Mình Yêu Nhau







Qua Cơn Mê - Nguyễn Mạnh


Reply
#32
good music for taking shower!


Modern Talking - Atlantis Is Calling (S.O.S. For Love) 






Modern Talking - Cheri Cheri Lady 






Modern Talking - You're My Heart, You're My Soul 






Modern Talking - Brother Louie 






Thì Thầm Mùa Xuân | Nguyễn Kiều Oanh & Thanh Điền Guitar


Reply
#33
[Image: Gold-EFT.png]


NẾU MỘT NGÀY





va toi cung yeu em (mashup)





BÀI TÌNH CA CHO EM





 Gọi Người Yêu Dấu - Thanh Lan -Thu Âm Trước 1975




theo loi nhac, chac co gai' trong cau chuyen chit xinh  gai!
"Thương đôi mắt sao trời lung linh
Thương yêu ngón tay ngà xinh xinh
Thương yêu dáng vai gầy thanh thanh
Thương yêu vòng tay , ghì xiết ân tình,

thương yêu dáng em gầy bơ vơ
Thương yêu nét môi cười ngây thơ,
thương yêu tóc buông lơi dịu dàng
thương em mong manh như một cành lan"

Ở miền Nam vào những năm đầu thập niên 1970, khi tình hình chiến sự đang dồn dập, căng thẳng, người yêu nhạc cũng bị vây quanh bởi những bản nhạc mang đậm hơi thở chiến tranh thì bất ngờ xuất hiện ca khúc Gọi người yêu dấu của một nhạc sĩ “lạ hoắc”, nhưng lại được trình bày bởi một giọng ca đang lên như diều gặp gió: nữ ca sĩ Thanh Lan. Bài hát với âm điệu chậm buồn, lời ca đong đầy yêu thương chất ngất, khơi đúng tâm trạng của những người đang yêu và đã yêu! Có lẽ với bất cứ người nào, dù nam hay nữ, dù già hay trẻ, miễn sao họ có được “một cái tên cho riêng mình”, thì trong những lúc nhớ nhung chất ngất, nghe chung quanh kỷ niệm ùa về, khó mà không buột miệng hát khe khẽ một mình: “Gọi người yêu dấu xa vời. Mà lòng lưu luyến bồi hồi. Ngày biệt ly đành nhớ nhau thôi, khi chiều nhẹ rơi...”.
Những ca khúc để đời: Gọi người yêu dấu bao lần... - ảnh 1
TIN LIÊN QUAN
Những ca khúc để đời: Trên dốc đá tôi tình cờ quen nàng
Người em ruột của tác giả là ông Vũ Trung Hiền có kể về lý do ra đời bài hát này trong cuốn sách Vũ Đức Nghiêm anh tôi (xuất bản năm 1999). Theo đó, vào những năm cuối thập niên 1960, Vũ Đức Nghiêm là một viên chức được giao quản lý một số biệt thự, khách sạn ở Đà Lạt. Cùng thời gian này, một người quen của ông (không thân lắm) ở Sài Gòn, có cô “bồ nhí” 21 tuổi lỡ dính bầu 4 tháng. Ông ta năn nỉ Vũ Đức Nghiêm cho “cô em gái” được... lánh nạn một thời gian để chờ ngày khai hoa nở nhụy. Thông cảm cho hoàn cảnh oái oăm này, Vũ Đức Nghiêm đã đón cô gái về ở tại một ngôi biệt thự nằm trên ngọn đồi, nơi ít người qua lại. “Cô bé lỡ dại” này do không có kinh nghiệm nên chỉ ra đi với một cái... túi xách nhỏ xíu, Vũ Đức Nghiêm phải đích thân đi mua những vật dụng cần thiết cho chuyến “vượt cạn” của cô ấy từ cái khăn, chiếc tã... kể cả mang thức ăn cho cô hằng ngày.
“...Từ biết ơn, dẫn đến cảm phục con người hào hiệp chăm lo cho nàng, một người chưa hề quen biết, còn hơn cha của đứa trẻ đang nằm trong bụng nàng! Và một ngày nọ, người phụ nữ trẻ tuổi đã gục đầu lên ngực gã đàn ông 39 tuổi-một-vợ-bảy-con, khóc như mưa như gió! Rất có thể nàng khóc để trút hết nỗi đắng cay, tủi nhục vì bị tình nhân lừa dối. Có thể đó cũng là những giọt lệ vui mừng, cảm động vì nàng mơ hồ thấy dường như thuyền mình đã tìm được một bến đậu. Bến đậu, dù tạm bợ, vẫn còn hơn lênh đênh giữa dòng, trong cơn bão tố... Cuộc tình đã cuốn Vũ Đức Nghiêm vào trong, như một cơn lốc dữ dội...” (Vũ Trung Hiền - sđd).
Và, người “lôi” Vũ Đức Nghiêm ra khỏi “cơn lốc tình ái” đó chính là vợ ông. Bà ập vào căn phòng khi chồng bà đang quỳ bên cạnh giường xỏ vớ vào chân cho người yêu (trời Đà Lạt rất lạnh). Không ồn ào ầm ĩ, bà chỉ nhỏ nhẹ nói với chồng: “Anh ơi! Sếp gọi anh...”. Ông luống cuống đứng dậy, tần ngần rồi... ra khỏi nơi đó cùng với bà.
Những ca khúc để đời: Gọi người yêu dấu bao lần...1
Do đâu mà người vợ của Vũ Đức Nghiêm “bản lĩnh” như thế, có lẽ vì bà là con gái út của ông bà mục sư Dương Tự Ấp và là một phụ nữ học thức. Khi Vũ Đức Nghiêm và cô Dương Thị Năng mới tuổi thiếu niên thì “người lớn” đã sắp xếp, hứa hôn với nhau... Đến đầu năm 1954, “đoạn kết” mới xảy ra khi gia đình Vũ Đức Nghiêm có mặt tại nhà người chú ruột ở Hà Nội.
Ông Vũ Trung Hiền nhớ lại: “Tôi gặp chị dâu tương lai của tôi ở đây, ngày đầu tiên đặt chân đến Hà Nội. Chị tôi là nữ sinh Trưng Vương, và là một trong những thiếu nữ đẹp nhất trường hồi ấy. Nước da trên khuôn mặt chị trắng hồng. Chị ôm lấy và hôn lên má tôi. Tôi cảm thấy thoang thoảng mùi trứng gà. Về sau, tôi mới biết thời ấy, các thiếu nữ Hà Nội bảo nhau dùng lòng trắng trứng gà bôi lên, cho da mặt được mịn màng. Cũng tại ngôi nhà này (số 7 ngõ Phan Huy Chú), ngày 28.7, Vũ Đức Nghiêm lập gia đình...” (sđd).
Chàng nghệ sĩ sau những ngày tháng xao lòng đã trở về với bổn phận làm chồng, làm cha, còn “người ấy” sau khi “mẹ tròn, con vuông” cũng đã bồng con đi về... nơi xa lắm. Mọi sự tưởng đã yên nhưng mỗi lần chàng lái xe ngang qua ngôi biệt thự màu hồng trên ngọn đồi quen thuộc ở Đà Lạt, những kỷ niệm xưa cũ lại ùa về khiến chàng nhớ khôn nguôi dáng dấp của nàng... Thế là Gọi người yêu dấu ra đời trong chất ngất nỗi nhớ thương.
Reply
#34
Em nay nguoi Hue, qua la de thuong!
 
Phần 2 Cuốc Xe Chở Em G.ái Xinh Đẹp 





Anh Xe Ôm Thả Thính Em Gái Xinh Như Búp Bê





these two guys speak Vietnamese very well. 







[Image: Tomato-Leaves3.jpg]




Can you eat tomato leaves? [google it :)

https://www.nytimes.com/2009/07/29/dining/29curi.html

Accused, Yes, but Probably Not a Killer
By Harold McGee
July 28, 2009

AFTER 20 years of cultivating my garden in sunny inland Palo Alto, last year I moved 40 miles to San Francisco, where the cold, foggy summers are less hospitable to heat-loving tomatoes. Here at the end of July, my tomato plants are bearing just a few green fruits. But they have lots of healthy foliage. The leaves may not taste like ripe tomatoes, but they do have tomato flavor. Which made me think, why not cook more with tomato leaves?

Because they’re poisonous! That’s what most people have said when I mention the idea. But it turns out that there’s little good evidence for that common belief. So I’ve branched out from Paul Bertolli’s leaf-flavored pasta sauce, an old favorite. I think tomato leaves are worth adding to our roster of kitchen herbs.

There are reasons to be wary of the tomato plant. It belongs to the disreputable nightshade family, whose members accumulate toxic alkaloids. For centuries after the Spanish first took the tomato from Mexico to Europe, fruit and plant alike were considered dangerous. Nowadays the fruit is summer’s star, but the rest of the plant is still suspect.

Unfortunately there’s no authoritative roster of poisonous plants to consult for definitive advice about edibility. The Food and Drug Administration maintains an online poisonous plant database, but with the disclaimer that it has “no official status” because the information it includes is unconfirmed and constantly changing. So out-of-date and erroneous materials persist. Toxicity is an inexact quality in any case, because it depends on dosage and other variables.

ADVERTISEMENT

Continue reading the main story

Many handbooks of poisonous plants cite the tomato plant for killing livestock and sickening people. According to the California Poison Control System’s “Poisoning and Drug Overdose,” edited by Kent R. Olson (McGraw-Hill, 2006), the tomato toxin is solanine, one of two alkaloids that make greened potatoes toxic. High doses of solanine kill animals and cause nausea, hallucinations and death in humans.

Sounds pretty damning. But there’s scant evidence for tomato toxicity in the medical and veterinary literature. I found just one medical case, an undocumented reference to children having been made sick by tomato-leaf tea, in a 1974 book on poisonous plants. In contrast to the few anecdotal accounts of livestock poisoning, a controlled study in Israel in 1996 showed no ill effects when cattle ate tomato vines for 42 days.

Thanks for reading The Times.
Subscribe to The Times
And it’s a chemical gaffe to attribute tomato toxicity to solanine. Dr. Mendel Friedman of the federal Department of Agriculture, who has studied potato and tomato alkaloids for two decades, wrote in an e-mail message that commercial tomatoes contain tomatine. Solanine, he added, is a potato alkaloid.

There are significant quantities of tomatine in green tomato fruits, which people have long eaten fried and pickled. And tomatine appears to be a relatively benign alkaloid.

In 2000, Dr. Friedman and colleagues reported that when lab animals ingest tomatine, essentially all of it passes through the animal unabsorbed. The alkaloid apparently binds to cholesterol in the digestive system, and the combination is excreted — ridding the body of both alkaloid and cholesterol. The researchers found that both tomatine-rich green tomatoes and purified tomatine lowered the levels of undesirable LDL cholesterol in animals.

Editors’ Picks

Elon Musk, Blasting Off in Domestic Bliss

What’s Going on Inside the Fearsome Thunderstorms of Córdoba Province?

He’s 83, She’s 84, and They Model Other People’s Forgotten Laundry
Continue reading the main story

ADVERTISEMENT

Continue reading the main story

Dr. Friedman has also found that an extract of green tomato lowers the incidence of cancer in animals, and last month he reported that both this extract and purified tomatine inhibit the growth of various human cancer cells. Other studies have found that purified tomatine seems to stimulate the immune system in desirable ways.

According to “Toxic Plants of North America” (Iowa State University Press, 2001), by George E. Burrows and Ronald J. Tyrl, a toxic dose of tomatine for an adult human would appear to require at least a pound of tomato leaves. These authors conclude that “the hazard in most situations is low.”


Image
<strong>GO AHEAD AND PICKLE</strong> An alkaloid in green tomatoes seems to do people no harm.
GO AHEAD AND PICKLE An alkaloid in green tomatoes seems to do people no harm.
Credit...Francesco Tonelli for The New York Times
If tomato leaves don’t deserve their toxic reputation, then what can I do with them? It’s remarkable how cooks have ignored them, even in the region where the tomato was first eaten. I checked with Diana Kennedy, the maestra of Mexican food culture, and Maricel Presilla, a chef and writer who has traveled extensively for her eagerly anticipated treatise on Latin American cooking. Neither had come across tomato leaves in the kitchen.

Many European writers openly disapproved of the peculiarly strong smell of the raw leaves. In his 1731 “Gardener’s Dictionary,” Philip Miller wrote that “the plants emit so strong an effluvium as renders them unfit to stand near an habitation, or any other place that is much frequented.”

What smells rank in the air can taste good in a sauce. I learned this years ago from Paul Bertolli, a chef and salumi maker in Berkeley, Calif., who set aside the received wisdom and called for tomato greens in his book “Cooking by Hand” (Clarkson Potter, 2003).

“I started using the tomato leaves to punch up the flavor of my quick tomato sauces at Chez Panisse around 1987,” Mr. Bertolli recently explained in an e-mail message. “I found them very effective in offering up that just-picked, viney, tomato taste.”

ADVERTISEMENT

Continue reading the main story

“One year a family of deer jumped my fence and munched on my tomato crop,” he added. “The leaves didn’t seem to deter them, in fact, they came back for more the second day. I tried a little in a sauce and I also came back the second day with no noticeable ill effects. From then on, I have used them steadily.”

Apart from Mr. Bertolli’s excellent leaf-enhanced sauce, I’ve found only a handful of obscure uses for tomato leaves, all of them from Asia. Exploring the East Indies in the 17th century, the Dutch botanist G. E. Rumpf noted that the people of Ambon Island, now part of Indonesia, ate the tender leaves raw with fish and with fermented shellfish, a precursor of Indonesian belacan and relative of Asian fish sauces. Later, the botanist J. K. Hasskarl found the young leaves eaten along with rice. But Sri Owen, an Indonesian food writer, told me by e-mail that she has never heard of any such dishes.

More recently, on an episode of the original Japanese “Iron Chef” in 2000, the chef Hiroyuki Sakai served raw fish in a sauce that included dried tomato leaves. And there’s now a Japanese patent pending for a process that dries tomato plants and grinds them into an antioxidant-rich food powder.

With these examples in mind, I tried combining finely shredded tomato leaves and just a hint of fish sauce, and found that they made a savory garnish for both rice and pan-cooked halibut. Then I gently fried whole leaves for a few seconds on each side, and they came out crisp and beautifully translucent, delicious sprinkled with a few grains of salt. Dried, they taste like tea. Blanched and puréed, a few spoonfuls of tomato leaf added deep green flavor and color to a pesto. No side effects noted.

Pondering safety while making pesto prompted me to do a background check on basil. It doesn’t contain any alkaloids, but two of the chemical components in its aroma have been found to cause DNA damage and cancer in animals. These substances, estragole and methyleugenol, are also found in other herbs and are added to manufactured foods. A European food safety agency has proposed regulating their use.

There’s no evidence that eating pesto is hazardous. Researchers at Wageningen University in the Netherlands and the Nestlé Research Center in Lausanne, Switzerland, found that an extract of the whole basil leaf can block the DNA damage caused by estragole.

But the ongoing stories of tomato leaves and basil show how little we really know about what we eat. Plant foods contain many thousands of different chemicals, and each one can have a number of different effects on the body, some benign, others not.
Reply
#35
con Lệ Thuỷ  Xuân Hạ Thu Đông Vẫn Chờ Em | Phượng Hoàng Cổ Trấn | Dương Đình Trí





Loài Hoa Không Tên - Thanh Anh | Official MV





ĐẮP MỘ CUỘC TÌNH - NGUYÊN NHUNG









[Image: junk2.png]
Reply
#36
Ông Lão Miền Tây dụ đàn cá Tra hàng chục tấn ngoài sông vào nhà nuôi như thú cưng ở Châu Đốc






Xúc mé trúng ổ cá lăng





Kinh hồn cảnh bắt cá khủng kỷ lục nặng hơn 185KG ở Miền Tây





Lưới Ca Me ĐỒNG THÁP


Reply
#37
xác xuất cho Viet Kiều nữ tìm chồng trong vũ trụ  :kiss:

vũ trụ, thế giới, and VN có vạn trạng sự lưạ chọn cho Viet Kiều nữ tìm 1 tấm chồng:

1 - theo 1 công thức đã tính, Drake Formula, sông Ngân Hà có khỏang 47 hành tinh có thể nương tựa cuộc sống , nói về cơ hội tìm chồng  không có giới hạn trong vũ trụ !!! 
2 - nếu các em nghĩ người từ hành tinh khác hơi thô and 1 chuyến thăm nhà đi vài thế kỷ, các em chỉ muốn tìm chồng ở third rock from the sun
3 - ok, dân số cuả toàn cầu là 7.5 tỷ, như vậy các em sẽ có 7.5 tỷ cơ hội để tìm chồng 
4 - trừ khi các em mê đàn bà , thành viên của LGBT, cơ hội của các em sẽ cắt đi 1 nữa
̀5 - giả sử bẩm sinh trời sinh các em có 1 chút kỳ thị and ngôn ngữ , phong tục tập quán bất đồng, và các em không thích ăn cơm bằng tay
6-  cho nên chồng tương lai của các em sẽ ở các nước như Anh, Mỹ, Úc, Canada, VN
̃7 - do sự chênh lệc nhu cầu and cung cấp ở hải ngoại. Việt Kiều, Ngoaị kiều, Đài Loan, Hồng Kông, Đaị Hàn ... đã vớt hết gái VN, cho nên đã tạo nên tình trạng trai thừa gái thiếu ở VN, VN có nhiều trai đẹp cho các em tha hồ mà lựa chọn ; ta về tắm ao ta, dù trong dù đục, ao nhà vui hơn"
8 - dân số Viet Nam mình có khoảng ̣ ̣97 triệu bamboo shoot eaters
9 - xấp sỉ một nữa là đàn bà ...
10 - theo thống kê, VN có khoảng 18-19 triệu đàn ông từ tuổi vị thành niên: 20-49
10.1 - giả sử một nữa của trong 19 triệu này đã lập gia đình
10.2 - để lại cho các em khoảng 10 triêụ đàn ông VN chọn để làm chồng, 10 triêụ một sự lựa chọn vô số kể: người Kinh, người Tàu, người Miên, và người Miền Nuí     
chúng ta sẽ làm chủ nước Mỹ các em ạ bằng viện vợ chồng, bằng Phở, bằng eggrolls, bằng bún thịt nướng Heavy-black-heart4   https://vietdating.us/men












Reply
#38



"Không còn mùa thu"
Không còn mùa thu, trăng rơi bên thềm
Không còn lời ru, mơ trên môi mềm
Em thơ, như mùa xuân đầu, nối dài đêm thâu

Anh làm mùa thu, cho em mơ màng
Anh làm lời ru, quấn quýt bên nàng
Em đi, tiếc gì thu vàng, tiếc gì xuân sang

Còn thương nhớ nhau, về thắp sao trời
Còn thương nhớ nhau, từng đêm bão tố
Tóc ướt trăng thề, lời yêu chưa nói trên môi vụng về

Đường ta đã qua, chìm khuất chân trời
Đường ta sẽ qua, nào ai biết tới
Chiều buông rã rời, ru lòng thôi mơ, ru buồn lên thơ










sound and style of pre75 music


Reply
#39























Huyen Baby (Vietnamese Kardashian, I think :)


Reply
#40








Reply
#41






















cái chuyện giờ tý canh ba :)


Reply
#42











https://www.facebook.com/pg/Galang-Refug...e_internal












[Image: junk3.jpg]
Reply
#43
Moi Tim (dieu Paso Doble)





Xuan yeu thuong :)





Biet Kinh Ky (Cha Cha Cha) 





Trang The
 




BÀI HÁT PASO CHO EM 





Dieu Paso doble 


Reply
#44





gái mới lớn




"Woman in Heat" - sounds lovely






Marriage D'amour









Niem Khuc Cuoi by Khanh Ly





Khánh Ly (tên thật: Nguyễn Thị Lệ Mai, sinh ngày 6 tháng 3 năm 1945) là một ca sĩ người Mỹ gốc Việt, nổi tiếng với giọng nữ trầm (alto). Bắt đầu sự nghiệp ca hát từ những năm 1960, gắn liền với các ca khúc của Trịnh Công Sơn, Khánh Ly là một trong những tiếng hát tiêu biểu nhất của dòng tân nhạc Việt Nam. Khánh Ly cũng rất thành công với các nhạc phẩm tiền chiến và của nhiều nhạc sĩ khác như Phạm Duy, Trầm Tử Thiêng, Vũ Thành An, Nguyễn Đình Toàn... Nghệ danh Khánh Ly được bà ghép từ tên hai nhân vật Khánh Kỵ và Yêu Ly trong Đông Chu liệt quốc.[1]

Khánh Ly sinh ra tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Thị Lệ Mai, cũng có khi cô lấy tên Phạm Thị Lệ Mai theo họ Phạm của người cha dượng. Năm 1956, Lệ Mai theo mẹ di cư vào miền Nam.

Khi còn ở Hà Nội, dù chưa tới 9 tuổi nhưng Khánh Ly đã tham dự một cuộc thi hát với bài Thơ Ngây của nhạc sĩ Anh Việt nhưng không được giải gì. Cuối năm 1956, mới 11 tuổi, Khánh Ly một mình đi nhờ xe chở rau từ Đà Lạt về Sài Gòn tham dự cuộc thi tuyển lựa ca sĩ nhi đồng do đài Pháp Á tổ chức tại rạp Norodom. Lệ Mai hát bài Ngày trở về của nhạc sĩ Phạm Duy và đoạt giải nhì, sau "thần đồng" Quốc Thắng.

Năm 1962, Khánh Ly thực sự bước chân vào sự nghiệp ca hát, cô hát cho phòng trà Anh Vũ trên đường Bùi Viện, Sài Gòn. Cuối năm đó cô chuyển lên sống tại Đà Lạt và hát cho các phòng trà ở đó. Năm 1964, Khánh Ly gặp nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, lúc đó còn chưa nổi tiếng, ông mời cô về Sài Gòn biểu diễn. Lúc đó, vì không muốn rời Đà Lạt nên Khánh Ly từ chối lời đề nghị của người nhạc sĩ trẻ đó.

Năm 1967, do tình cờ cô gặp lại Trịnh Công Sơn tại Sài Gòn và từ đó, Khánh Ly cùng Trịnh Công Sơn đã trở thành một hiện tượng của tân nhạc Việt Nam.

Khánh Ly và Trịnh Công Sơn đã có những buổi trình diễn ngoài trời không công và không thù lao cho sinh viên tại Quán Văn (mà theo Khánh Ly, đó là một quán lá sơ sài dựng trên một nền gạch đổ nát) nằm trên bãi đất rộng sau trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn. Họ tiếp tục trình diễn khắp nơi ở miền Nam Việt Nam, nhất là trong sân cỏ trường đại học, nơi Khánh Ly được mệnh danh là "Nữ hoàng Chân Đất" hay "Nữ hoàng Sân Cỏ". Khánh Ly chính là ca sĩ Việt Nam đầu tiên tổ chức sô (show) diễn riêng của mình.

Về biệt danh "Nữ hoàng chân đất", theo lời thuật lại của Khánh Ly trong băng Video Một đời Việt Nam thực hiện năm 1991, khi chưa có kinh nghiệm ca hát và lần đầu tiên xuất hiện trước một đám đông khoảng một ngàn người, Khánh Ly đã không giữ được bình tĩnh và đứng không vững, phải vịn vào vai Trịnh Công Sơn. Trịnh Công Sơn nói "bỏ tay ra và đứng hát cho nghiêm chỉnh", vì run quá, nên Khánh Ly cởi bỏ đôi giày cao gót và đứng chân đất và nhờ đó, đã có thể bình tĩnh để trình bày hết bài hát của Trịnh Công Sơn trong suốt một đêm đó, khoảng 30 đến 40 bài hát trong 1 đêm.[2] Khánh Ly kể về thời kỳ những năm 60 cơ cực, đói khổ nhưng đầy hạnh phúc ấy: "Thực sự tôi rất mê hát. Không mê hát thì tôi không có đủ can đảm để đi hát với anh Sơn mười năm mà không có đồng xu, cắc bạc nào. Thời ấy, tôi phải chịu đói, chịu khổ, chịu nghèo, không cần biết đến ngày mai, không cần biết đến ai cả, mà vẫn cảm thấy mình cực kỳ hạnh phúc, cảm thấy mình sống khi được hát những tình khúc của Trịnh Công Sơn".[3][4]

Từ năm 1967 đến 1975, Khánh Ly hợp tác với nhiều hãng đĩa tại Sài Gòn, thâu âm nhiều bài hát trong các dĩa nhạc của các hãng dĩa Việt Nam, Sóng Nhạc, Tình Ca Quê Hương, Dư Âm, Nhạc Ngày Xanh, Continental và thâu vào băng Akai của Chương trình Phạm Mạnh Cương, Trường Sơn, Sơn Ca, Họa Mi, Jo Marcel... Năm 1968, Khánh Ly mở Hội Quán Cây Tre ở Đakao, số 2bis đường Đinh Tiên Hoàng, Sài Gòn. Đây là nơi tụ họp của các văn nghệ sĩ và các sinh viên học sinh yêu văn nghệ yêu tiếng hát Khánh Ly, và đây cũng là nơi tổng phát hành những cuốn băng nổi tiếng Trịnh Công Sơn - Khánh Ly Hát Cho Quê hương Việt Nam.

Trong hai năm 1969 và 1970, được sự tài trợ của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, Khánh Ly đã có nhiều cuộc trình diễn cho các sinh viên Việt Nam ở châu Âu, Mỹ và Canada. Năm 1970, nhận được lời mời của đài truyền hình NHK, Khánh Ly sang biểu diễn ở Nhật Bản. Khánh Ly đã ghi âm và trình diễn các ca khúc bằng cả hai thứ tiếng Việt và Nhật.

Năm 1970, Chiến tranh Việt Nam lan rộng, Trịnh Công Sơn viết nhiều ca khúc phản chiến và được Khánh Ly hát trong những cuốn băng Hát Cho Quê Hương Việt Nam. Khánh Ly cũng tham gia hát trong những buổi ca nhạc gây dựng quỹ của các hội đoàn, hội Công giáo Việt Nam để xây chùa, nhà thờ, trại mồ côi, trại tị nạn. Năm 1972, cô mở một phòng trà ca nhạc mang tên Khánh Ly trên đường Tự Do, số 1214 tại thành phố Sài Gòn.

Sau năm 1975, Khánh Ly rời Việt Nam và định cư tại Cerritos, California, Hoa Kỳ. Năm 1979, một lần nữa Columbia Nippon lại mời Khánh Ly đến Nhật để thâu băng nhạc của Trịnh Công Sơn. Năm 1982, đài Bunka Honso Radio mời Khánh Ly tham gia Liên hoan Âm nhạc châu Á với nhiều nghệ sĩ nhiều nước châu Á. Năm 1985, Khánh Ly cùng chồng là nhà báo Nguyễn Hoàng Đoan mở hãng thu riêng Khánh Ly Productions. Năm 1987, Khánh Ly trở lại Nhật để thâu băng cho phim Thuyền nhân (Boat Man).

Năm 1988, là một tín đồ Công giáo mộ đạo, Khánh Ly được mời đến Vatican trong lễ tuyên phong các thánh tử đạo Việt Nam. Trong sự kiện này, Khánh Ly đã gặp Giáo hoàng Gioan Phaolô II. Năm 1989, sau khi bức tường Berlin bị phá bỏ, Khánh Ly và Thanh Tuyền đã hát trong chương trình nhạc đầu tiên ở Đông Đức. Năm 1992, Khánh Ly được mời đến Đại hội Giới trẻ Thế giới ở Denver, Colorado (Hoa Kỳ), và là lần thứ hai bà được gặp Giáo hoàng Gioan Phaolô II. Năm 1996, Đài truyền hình NKH ở Nhật Bản đã chọn Khánh Ly là một trong 10 nhân vật nổi tiếng để làm phim tài liệu về cuộc đời và gia đình Khánh Ly.

Hiện nay Khánh Ly vẫn tiếp tục sự nghiệp ca hát của mình và là một diva (nữ ca sĩ được mến mộ) trụ cột của Trung tâm Thúy Nga. Để kỷ niệm 50 năm ca hát, Khánh Ly và bạn hữu đã tổ chức 1 buổi văn nghệ miễn phí tại Nhà thờ chính tòa Pha Lê (Crystal Cathedral) tại Garden Grove, California vào ngày 30 tháng 11 năm 2012, và sau đó kéo dài trong nhiều tháng, bà "đồng hành với nhiều ca sĩ trẻ đến nhiều nhà thờ trên khắp nước Mỹ để hiến tặng CD Thánh Ca". Bà cũng cho biết sẽ dành hết phần đời còn lại để làm công tác từ thiện.[5]

Từ sau năm 1975, bà về Việt Nam hai lần để thăm gia đình. Năm 2005, trong một cuộc phỏng vấn trên đài BBC của Anh ở Mỹ, Khánh Ly cho biết, về Việt Nam luôn là ước mơ nằm trong trái tim bà.[6] Trong một cuộc phỏng vấn với BBC năm 2012, bà cho biết rất muốn về Việt Nam biểu diễn và cho rằng nếu có sự chống đối thì "cũng là tự nhiên".[7]

Cuối năm 2012, lần đầu tiên bà được nhà nước Việt Nam cấp giấy phép để trở về trình diễn tại Việt Nam, nhưng bà đã không về.[8][9]

Như dự kiến,[10] Khánh Ly đã về Việt Nam và biểu diễn trong live concert của mình tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội vào ngày 9 tháng 5 năm 2014.[11][12][13][14] Sau đêm diễn đó, một liveshow nữa của bà đã được tổ chức tại cùng địa điểm vào ngày 2 tháng 8.[15][16] Bà cũng có buổi biểu diễn tại Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 8.[17][18]

Gia đình
Khánh Ly lập gia đình lần đầu và có hai con với một người có biệt danh là "Minh Đĩ". Lần thứ hai và có một người con với Mai Bá Trác, một Đại úy Biệt cách dù, Quân lực Việt Nam Cộng hòa.[19] Lần thứ ba, Khánh Ly lập gia đình với Nguyễn Hoàng Đoan, một nhà báo kiêm nhà văn viết tiểu thuyết phóng sự năm 1975. Bà có tổng cộng bốn người con, hai trai và hai gái.[6]

Có những tin đồn về tình cảm của bà với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, nhưng Trịnh Công Sơn phủ nhận và cho biết thực chất quan hệ giữa 2 người chỉ là 1 tình bạn đẹp
Reply
#45
MÙA MƯA ĐI QUA , Thuỵ Khanh,ThuAmTruoc 1975






Tha Nhu giot Mua






Mot Coi Di Ve






THƠ TÌNH CUỐI MÙA THU


Reply