Sống Khoẻ with Dr. Wynn Tran
#1
Dr. Tran's youtubes có nhiều new researchs to watch.   Thumbs-up4



Người Việt ở Mỹ: Bác sĩ Việt làm nail, bồi bàn, học tối ngày mới trụ được

Quan tâm1
18 năm lăn lộn trên đất Mỹ, Tiến sĩ Huỳnh Wynn Trần đã nhiều lần chỉ muốn xách balo về nước.

Từ một sinh viên kiến trúc năm cuối ở Việt Nam, sau 18 năm, Tiến sĩ Huỳnh đã có bằng bác sĩ, là chủ một phòng khám tư và đang giảng dạy ở một trường y khoa.
Để đạt được những thành quả này, anh đã phải trải qua vô vàn khó khăn, thách thức mà chỉ những người từng lăn lộn nơi xứ người mới có thể thấm thía.


[Image: la-bac-si-nhung-toi-kha-nhay-cam-voi-tien-1.jpg]
Bác sĩ Huỳnh Wynn Trần đã có một hành trình không dễ dàng trên đất Mỹ. Ảnh: NVCC



Cú ‘sốc’ điểm C của sinh viên giỏi
Khó khăn đầu tiên đến với anh là ngôn ngữ. Mặc dù là một sinh viên giỏi ở Việt Nam với vốn tiếng Anh được bạn bè ngưỡng mộ, nhưng khi đặt chân sang Mỹ, trong tuần đầu tiên của khóa tiếng Anh, anh nhận điểm C to đùng.
‘Tôi buồn đến muốn khóc khi nghĩ đến gia đình đang vất vả mưu sinh cho tôi được đi học. Tôi càng buồn hơn khi nhớ đến thời oanh liệt ở Việt Nam, được vây quanh bởi những lời khen và sự thán phục đàn em’, BS Huỳnh nói.
Sau đó, nhờ sự chỉ dẫn của một nhà giáo già, anh đã thay đổi cách học của mình và dần tiến bộ hơn.
Tốt nghiệp trường Kiến trúc ở Mỹ, anh ra trường và tìm được công việc đúng ngành nghề theo học. Nhưng sau khi đi làm 2 năm, anh nhận thấy công việc không phù hợp với mình. Anh quyết định theo học trường Y và chấp nhận quay lại vạch xuất phát.
‘Danh sách những việc sẽ phải làm “to-do-list" để chuẩn bị cho nghề y tương lai của tôi dài hơn 3 trang giấy, chi chít những khoanh tròn, sắp xếp thứ hạng ưu tiên những việc cần làm ngay’ – bác sĩ Huỳnh kể.
Để rút ngắn thời gian học và tiết kiệm tiền bạc, anh dự tính mình sẽ phải nhận số tín chỉ nhiều gấp rưỡi hoặc gấp đôi sinh viên bình thường. ‘Tôi cũng tính sẽ đi làm thêm sau giờ học buổi chiều hoặc cuối tuần để có thêm tiền trả nợ. Khi người ta chưa biết mùi thất nghiệp thì họ ít có cảm giác thiếu thốn. Khi người ta thất nghiệp thì cái thiếu thốn đó hiện rõ ra, dù chỉ là một chi tiết rất nhỏ’, nam bác sĩ chia sẻ.
Cách lái xe lên dốc khi túi chỉ còn 5 đô la
Bác sĩ Huỳnh nhớ lại một kỷ niệm vào tuần thứ 2 đi học. Khi thấy xe sắp hết xăng, anh móc ví lấy tiền đổ xăng nhưng ví chỉ còn 5 đô la.
‘Tôi chợt nhớ ra mình đã nghỉ việc. Tôi đổ xăng vừa đúng 5 USD và cố chạy tiết kiệm nhất có thể. Chiếc Honda Civic số tay nên lên dốc tôi dùng trớn xe, ít đạp ga, chỉ để xe vừa đủ lên dốc. Những lúc xuống dốc, tôi trả cần số về 0 và giữ ga tối thiểu. Sau này tôi vẫn nhớ lại cảm giác những lần chạy kiểu tiết kiệm đó’.



[Image: la-bac-si-nhung-toi-kha-nhay-cam-voi-tien-3.jpg]
Bác sĩ Huỳnh đã phải làm đủ các loại công việc để có tiền ăn học. Ảnh: NVCC



Anh cũng nhớ về kỷ niệm đi làm ‘nail’ (làm móng) - một công việc rất phổ biến với người Việt ở Mỹ.
‘Đây là nghề kiếm được khá nhiều tiền ở Michigan vì đa số khách hàng là người Mỹ trắng, thường cho tiền típ cao. Ai làm nail ở Michigan cũng có nhà cao cửa rộng, đi xe Lexus láng cóng. Nghề nail cũng không cần giỏi tiếng Anh, chỉ cần giao tiếp sơ sơ với khách hàng. Tôi nhẩm tính mình có thể làm hai ngày cuối tuần và kiếm được trên 150 đô la (trong khi làm kiến trúc, tôi nhận được 100 đô mỗi ngày)’, BS Huỳnh nói.
Nhưng mọi thứ không đơn giản như dự tính của anh. Trong những ngày làm việc đầu tiên, mùi hăng hắc của keo dán khiến anh không chịu nổi và phải nghỉ việc ngay sau đó.
Làm ‘nail’ không thành, anh lại chuyển sang chạy bàn cho một nhà hàng Trung Quốc. Khi đang làm ở nhà hàng thì có người giới thiệu anh đi làm phiên dịch viên cho bệnh nhân người Việt ở bệnh viện. Thấy công việc ít nặng nhọc, lại gần gũi với ngành nghề mình đang theo học, anh thấy thích công việc này và làm lâu dài về sau.

Suốt những năm học nghề y, lịch học và làm việc của anh kín mít. Buổi sáng, anh học gấp đôi so với bạn cùng lớp. Buổi chiều học xong, anh về ăn rồi lăn ra ngủ. Đến đêm, anh lại thức làm dịch thuật qua điện thoại đến sáng rồi đi học tiếp.



[Image: bac-si-ung-xu-truoc-cau-hoi-kho-bac-si-c...lam-gi.jpg]
Những giai đoạn đầy chông gai trên đất Mỹ giúp anh trưởng thành và mạnh mẽ hơn. Ảnh: NVCC



‘Thế nhưng hình như lịch làm việc như vậy vẫn chưa đủ cực. Tôi hy sinh thêm một buổi ngủ nướng cuối tuần, xin làm tình nguyện ở bệnh viện. Trong suốt những ngày tháng cực nhọc của mình, tôi luôn nghĩ tới viễn cảnh một ngày sẽ trở thành bác sĩ, mặc áo trắng khám bệnh’, anh bộc bạch.
Sau một năm nỗ lực, anh tốt nghiệp xuất sắc văn bằng đại học thứ 2 về y sinh học. ‘Cái giá tôi phải trả cũng không quá đắt. Tôi giảm 5 kg và già đi gần 10 tuổi do phải liên tục thức khuya làm thông dịch viên và học bài’.
Cùng lúc đó, anh được vinh danh tại bệnh viện do làm thiện nguyện tốt. Một bác sĩ trong bệnh viện đã viết cho anh một lá thư giới thiệu rất hay để nộp hồ sơ vào trường Y.
Đừng chọn sống an toàn giữa cộng đồng người Việt ở Mỹ
Nhìn lại chặng đường mình đã đi qua, bác sĩ Huỳnh nói, yếu tố quan trọng nhất là hãy mạnh dạn theo đuổi ước mơ. Trong nhiều lần về Việt Nam nói chuyện với sinh viên, anh nhận thấy các bạn hay tiếc.
‘Các bạn thấy ngành mình đang học không phù hợp, muốn chuyển sang ngành khác nhưng không dám, vì tiếc. Nếu không dám thay đổi vì tiếc thì 10 năm sau, các bạn vẫn làm công việc đó, vị trí đó và cứ nuối tiếc mãi. Tôi cho rằng không bao giờ là muộn với những người trẻ’, BS nói.
Từ kinh nghiệm của mình, bác sĩ Huỳnh chia sẻ: ‘Các bạn đừng nghĩ quá xa về việc mình có làm được không, đừng đặt ra những mục tiêu quá lớn, mà hãy đặt ra những mục tiêu nhỏ và hoàn thành nó từng chút một. Một ngày nào đó, bạn sẽ nhận ra mình đã xây được một bức tường từ những viên gạch nhỏ’.


[Image: la-bac-si-nhung-toi-kha-nhay-cam-voi-tien.jpg]
'Khi đã chọn sống và làm việc ở Mỹ, hãy tìm cách thoát ra khỏi ‘comfort zone’ (vùng an toàn) của mình' - bác sĩ Huỳnh chia sẻ. Ảnh: NVCC



Anh cho rằng, khi đã chọn sống và làm việc ở Mỹ, hãy tìm cách thoát ra khỏi ‘comfort zone’ (vùng an toàn) của mình. ‘Người Việt Nam qua đây thích ở Cali - những nơi có nhiều người Việt sinh sống. Nhưng làm như thế sẽ không đi xa được. Bạn hãy tự tin sống chung với người bản địa, với văn hóa bản địa. Đã qua Mỹ, đã đi du học là phải hòa mình vào cộng đồng của người bản địa’.
‘Đã có những lúc tôi nhớ Việt Nam tới nao lòng. Đã có những lúc tôi muốn bỏ hết mọi thứ về Việt Nam sống… Nhưng vượt qua được những giai đoạn đó, tôi học được cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống của mình’, anh Huỳnh kể.
Anh cũng từng chứng kiến, có những người đang có vị trí, công việc tốt ở Việt Nam, sang Mỹ định cư, biết nỗ lực phấn đấu, vẫn có được một công việc tốt ở Mỹ. Theo anh, sự chăm chỉ đóng vai trò rất quan trọng.
Ngoài ra, để sống tốt ở Mỹ còn cần sự nhạy cảm về văn hóa. ‘Thay vì rủ nhau đi làm ‘nail’ hay trốn thuế thì mình phải tìm hiểu về luật pháp sở tại, về văn hóa bản xứ, chứ không phải là a dua theo văn hóa người Việt ở đó’.
Tốt nghiệp ngành Y ĐH Buffalo và chương trình Tiến sĩ Y khoa tại trường Y khoa, ĐH State University of New York, hiện bác sĩ Huỳnh Wynn Trần là chủ một phòng khám tư ở khu người Việt phía đông Los Angeles. Anh cũng đang trong giai đoạn chuẩn bị mở một phòng khám mới ở khu vực ngoài cộng đồng người Việt.
Bác sĩ Huỳnh hiện còn là bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Methodist Hospital, chuyên nhận bác sĩ nội trú đến phòng khám của mình để giảng dạy. Anh cũng đang giảng dạy tại trường Y của California Northstate University.
Một số chi tiết trong bài viết được đề cập trong cuốn sách sắp xuất bản 'Từ Kiến trúc sư thành bác sĩ' của tiến sĩ, bác sĩ Huỳnh Wynn Trần.

[url=https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/gioi-tre/cu-soc-dem-dau-dat-chan-den-my-thay-doi-cuoc-doi-chang-bac-si-viet-514848.html#inner-article][/url]





 Mỡ heo tốt hơn mỡ bò, ăn vừa đủ thì tốt..? :thinking-face4:







Livestream Câu hỏi BS. Huỳnh Trần tháng 1/2020





Reply
#2



Reply
#3









  1. Rửa tay thường xuyên và đúng cách,
  2. Cách ly với người bệnh 
  3. Nên chích ngừa flu vaccine mỗi năm
  4. Tạo ngưồn miễn nhiễm cao bằng cấch ăn uống healthy, tâp thể dục thuờng xuyên
  5. Ngủ đủ giấc , giảm stress trước khi ngủ
  6. Có cuộc sống lành mạnh



Tên virus mới Sars - cov-2,  COVID -19 hay Covina Virus Disease 2019




Reply
#4
 



Early to bed and early to rise makes a man healthy, wealthy and wise.  Benjamin Franklin








Reply
#5
Yah Bé 3, Mm cũng thích ông BS này, có điều mỡ heo or mỡ bò ăn nhiều cũng có hại hêt...thanks bé 3 Hug  

Rồi tới luôn, gặp anh BV trúng dịch "TYVM"  Lol Rollin

Reply
#6
(2020-02-07, 10:30 PM)Mimo Wrote: Yah Bé 3, Mm cũng thích ông BS này, có điều mỡ heo or mỡ bò ăn nhiều cũng có hại hêt...thanks bé 3 Hug  

Rồi tới luôn, gặp anh BV trúng dịch "TYVM"  Lol Rollin



  Recommented daily intake từ 20 - 30 % total fat  Grinning-face-with-smiling-eyes4

  Nói chứ bình thường bé 3 ráng giữ giảm intake fat, nhưng có lúc cũng ăn tá lả....nhất là lúc ...thèm... Biggrin 

  Giờ nghe bs nói, cũng cảm thấy less guity....  Wink




[Image: HoYTqOj2XU81-M812biFYjK-BKlgfFU1JcUvMVkv...Mlf_rkoXwJ]



[Image: Grams-of-Fat-per-Day-img-6.jpg]

Reply
#7
Nhậu.... Grinning-face-with-smiling-eyes4



"Vòng bụng càng to thì vòng đời càng.............. nhỏ lại.".. ...   Disappointed-face4







Reply
#8
Dr. Huynh Tran is a dermatologist in Rosemead, California and is affiliated with Methodist Hospital of Southern California. He received his medical degree from University at Buffalo, School of Medicine and Biomedical Sciences and has been in practice between 6-10 years. He also speaks multiple languages, including Vietnamese.












Reply
#9
Update on COVID-19

BS khuyên Chúng ta không nên wear MASKS nếu không cần thiết
  •        Mặt nạ nên để dành cho người bênh dùng khi tình trạng đang bị khan hiếm ( lòng nhân đạo)

  •        Nếu không bi bịnh mà đeo mặt nạ, càng làm cho người chung quanh sợ hải lo âu

  •        Những ai thiếu Vitamin D nên bổ sung để tăng cường sự miễn nhiểm cảm cúm ( 800IU or 20 mcg daily)

  •        sẽ giảm tỉ lê mắc bịnh hô hấp tới 50 %





Reply
#10
wow anh chàn này siêu  Thumbs-up4

Bé 3 sưu tầm mấy cái này hay quá  Clap :dance:

Một Ngày Bình Yên ! 
Trong Đám Hoa Rừng .
Heavy-black-heart4
Innocent 


Reply
#11
Hiện thời, đang chờ new Vaccine, cách hay nhất là mỗi người chúng ta ráng  ngăn ngừa cho dịch đừng lây lan.

Tự ở nhà khi có triệu chứng nhẹ...nếu nặng quá là phải bò vô ...Bịnh Viện nha.
















[video=youtube]https//youtu.be/4YjImLHzB68[/video]

Reply
#12
Basic protective measures against the new coronavirus



Stay aware of the latest information on the COVID-19 outbreak, available on the WHO website and through your national and local public health authority. Most people who become infected experience mild illness and recover, but it can be more severe for others. Take care of your health and protect others by doing the following:

Wash your hands frequently
Regularly and thoroughly clean your hands with an alcohol-based hand rub or wash them with soap and water.
Why? Washing your hands with soap and water or using alcohol-based hand rub kills viruses that may be on your hands.

Maintain social distancing
 Maintain at least 1 metre (3 feet) distance between yourself and anyone who is coughing or sneezing.
 Why? When someone coughs or sneezes they spray small liquid droplets from their nose or mouth which may contain virus. If you are too close, you can breathe in the droplets, including the COVID-19 virus if the person coughing has the disease.

Avoid touching eyes, nose and mouth
 Why? Hands touch many surfaces and can pick up viruses. Once contaminated, hands can transfer the virus to your eyes, nose or mouth. From there, the virus can enter your body and can make you sick.
Practice respiratory hygiene
 Make sure you, and the people around you, follow good respiratory hygiene. This means covering your mouth and nose with your bent elbow or tissue when you cough or sneeze. Then dispose of the used tissue immediately.
Why? Droplets spread virus. By following good respiratory hygiene you protect the people around you from viruses such as cold, flu and COVID-19.

If you have fever, cough and difficulty breathing, seek medical care early
Stay home if you feel unwell. If you have a fever, cough and difficulty breathing, seek medical attention and call in advance. Follow the directions of your local health authority.

Stay informed and follow advice given by your healthcare provider
 Stay informed on the latest developments about COVID-19. Follow advice given by your provider, your national and local public health authority or your employer on how to protect yourself and others from COVID-19.
 Why? National and local authorities will have the most up to date information on whether COVID-19 spreading in your area. They are best placed to advise on what people in your area should be doing to protect themselves.
 

Protection measures for persons who are in or have recently visited (past 14 days) areas where COVID-19 is spreading
  • Follow the guidance outlined above.
  • Stay at home if you begin to feel unwell, even with mild symptoms such as headache and slight runny nose, until you recover. Why? Avoiding contact with others and visits to medical facilities will allow these facilities to operate more effectively and help protect you and others from possible COVID-19 and other viruses.
  • If you develop fever, cough and difficulty breathing, seek medical advice promptly as this may be due to a respiratory infection or other serious condition. Call in advance and tell your provider of any recent travel or contact with travelers. Why? Calling in advance will allow your health care provider to quickly direct you to the right health facility. This will also help to prevent possible spread of COVID-19 and other viruses.

 

Copy

Reply
#13
Hello Hello chị Bé 3  Thumbs-up4 Clap 

thấy chị vào ai cũng mừng  Hug

Một Ngày Bình Yên ! 
Trong Đám Hoa Rừng .
Heavy-black-heart4
Innocent 


Reply
#14
Hiểu đúng về Plaquenil: cách ức chế Sars-Cov-2, chỉ định, và liều dùng cho Covid-19 

1. Hydroxychloroquine (tên khác là HCQ, Plaquenil) có thể ức chế Sars-Cov-2 bằng cách nào?


   Để hiểu vì sao thuốc Plaquenil có thể hiệu quả trong việc chữa trị Covid-19, tôi sẽ giải thích chút về virus, tế bào, và cách virus tấn công tế bào qua hình vẽ này.
- Câu trả lời là Plaquenil, có thể mang Zinc từ bên ngoài vào bên trong tế bào thông qua một cổng protein, tăng nồng độ của Zinc. Các nghiên cứu cơ bản đã chỉ ra Plaquenil là một zinc ionophore (3). Trong nghiên cứu theo dõi nồng độ RNA (RdRP) giảm dần khi nồng độ Zinc tăng dần. HCQ cũng giúp tăng độ pH bên trong tế bào, ức chế nhiều loại protein khác (4), làm chậm và hoãn đi quá trình nhân đôi của virus. Đây có thể là lý do vì sao Plaquenil làm giảm mật độ virus Sars-Cov-2 trong các nghiên cứu của GS từ Pháp mà tôi đã viết trong các bài trước. 


2.
Thuốc Hydroxychloroquine (HCQ, Plaquenil) là gì?


- Đây là một loại thuốc đã có từ lâu, dùng rộng rãi trong điều trị viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid Arthritis), Lupus ban đỏ (SLE), viêm khớp vảy nến (psoriatic arthritis), tại Hoa Kỳ và sốt rét (Malaria) tại Việt nam và nhiều nước khác. HCQ được FDA chấp thuận cho các bệnh trên từ năm 1955. - Đây là loại thuốc có nhiều tính năng hiệu chỉnh hệ miễn dịch, thuộc họ DMARD (Disease Modifying Antirheumatic Drugs).


3.
Cần hiểu đúng về "FDA Approval" cho Plaquenil cho chữa trị Covid-19. 


Thực tế, nhiều nước đã sử dụng HCQ cho chữa trị Covid-19 và có những bước thành công nhất định. Trung Quốc trong bản công bố mới nhất về hướng dẫn chữa trị Covid-19 đã dùng HCQ cho các bệnh nhân của mình (7)(8). 

4.
Liều Plaquenil nào cho Covid-19?


- Hiện nay, liều HCQ chữa trị Covide-19 tại Hoa Kỳ, cụ thể tại bệnh viện đại học University of Michigan tại là 600mg PO (3 viên 200mg) ngày 2 lần cho 2 ngày đầu tiên, sau đó ngày 3 viên (sáng trưa chiều) cho 3 ngày còn lại (600 mg PO BID x2 doses(load), then 200 mg PO TID) (9). - Các thuốc khác chữa trị gồm kháng Remdesivir truyền dung dịch 200 mg IV ngày đầu tiên và 100mg mỗi ngày. Actemra (Tocilizumab), cũng là một loại thuốc chữa viêm khớp và các bệnh tự miễn, cũng nằm trong phác đồ chữa trị Covid-19 của bệnh viện University of Michigan.


5.  Không nên tự ý mua Plaquenil để chữa trị Covid-19-


 Sau bài viết của tôi, nhiều quý vị đã nhắn tin hỏi liều lượng và cách sử dụng thuốc này. Tôi nhắc lại là thuốc Plaquenil cần toa bác sĩ và chỉ sử dụng cho Covid-19 trong trường hợp đặc biệt. Quý vị không nên tự ý đi mua Plaquenil để uống vì thuốc có thể có những tác dụng phụ nguy hiểm. Đây là loại thuốc đặc trị, cần có BS chuyên khoa theo dõi và chỉ định khi dùng. 

6
. Tác dụng phụ của Plaquenil


- Kéo dài khoảng QT trên điện tâm đồ EKG và có thể dẫn đến rối loạn nhịp tim.
- Ói mửa buồn nôn, đau bụng
- Nổi mẩn đỏ trên da
- Xuất huyết dưới da
- Ảnh hưởng đến mắt và thị lực
- Quý vị có bệnh thận, tiểu đường, và mắt phải thật cẩn thận khi uống và cần phải theo dõi kỹ với BS
















Reply
#15
(2020-03-17, 07:30 PM)Bee Wrote: Hello Hello chị Bé 3  Thumbs-up4 Clap 

thấy chị vào ai cũng mừng  Hug

 Thank you Bee Grinning-face-with-smiling-eyes4

Reply