Khi về già
#31
Khi còn trẻ thì ráng đừng nói thô tục , chẳng hạn như  fuck you ... Rồi mới nói chuyện sau. Cả nhà phải chịu đựng nhức nhói vì những tật kỳ lạ đó,.... Đến khi mất trí nhớ thì càng rắc rối hơn, vào nhà dưỡng lão ở , ngơ ngơ ngáo ngáo đi tới đâu thì mở miệng lập đi lập lại cả ngày những chử thô tục đó như cái máy, la hét nói thô tục làm nhức đầu  .... Cả nhà dưởng lão đều bực mình, tránh xa ,  hên là bác sĩ không cho uống thuốc  cho ngồi cứng đơ một chỗ 

Ông  này còn trẻ mà bị mất trí nhớ ....  :thinking-face4:
Reply
#32
Nghĩ đến về già sao mà buồn qúa. Mannn...tôi sẽ cố gắn níu kéo được ngày nào hay ngày đó. Quyết định vậy đi!
Reply
#33
(2018-09-25, 11:33 AM)Vâng Wrote: Nghĩ đến về già sao mà buồn qúa. Mannn...tôi sẽ cố gắn níu kéo được ngày nào hay ngày đó. Quyết định vậy đi!

Ráng sống vui vẻ hòa đồng đi anh , vào nhà dưởng lão cũng mặc dù chung một nhóm mà chia ra từng nhóm ra 2 nhóm , nhóm vui vẻ,  hiền , dễ chịu lúc nào quấn quít bên nhau thấy thương lắm
Reply
#34
Nệm gường của các bác hoặc trẻ em thường bốc mùi nước tiểu.


Bóp vỏ chanh với nước lạnh cho ra mùi thơm ,đổ nước vỏ chanh vào máy ủi quần áo, hoặc vào bình có thể phun nước được, ủi lên nệm gường vừa xịt vừa ủi, hơi nước bốc thấm sâu trong nệm , sẻ tẩy hết tất cả mùi hôi 

Sáng tẩy mùi, mở cửa sổ cho thoáng mát, tối nệm khô ráo có thể ngủ liền được 


Nệm ngủ lâu lâu tẩy mùi cũng tốt cho sức khỏe
Reply
#35
Tui có nghe về một chương trình của Mỹ cho phép mình thuê người từ VN qua giúp săn sóc người già với nhiều điều kien như: phai có phòng riêng day du tien nghi cho ho, mức lương, ...; như vậy thì mình có thể để ông bà cha mẹ già ở nhà đươc roi ..
______________________
Cám ơn hoa đã vì ta nở,
Thế giơi vui từng nổi lẻ loi,
(Thơ Tô Thuỳ Yên)
Reply
#36
(2018-09-25, 05:09 PM)Chàng Hiu Wrote: Tui có nghe về một chương trình của Mỹ cho phép mình thuê người từ VN qua giúp săn sóc người già với nhiều điều kien như: phai có phòng riêng day du tien nghi cho ho, mức lương, ...; như vậy thì mình có thể để ông bà cha mẹ già ở nhà đươc roi ..

Sướng vậy anh
Reply
#37
(2018-09-25, 11:19 AM)Chân Nguyệt Wrote: Khi còn trẻ thì ráng đừng nói thô tục , chẳng hạn như  fuck you ... Rồi mới nói chuyện sau. Cả nhà phải chịu đựng nhức nhói vì những tật kỳ lạ đó,.... Đến khi mất trí nhớ thì càng rắc rối hơn, vào nhà dưỡng lão ở , ngơ ngơ ngáo ngáo đi tới đâu thì mở miệng lập đi lập lại cả ngày những chử thô tục đó như cái máy, la hét nói thô tục làm nhức đầu  .... Cả nhà dưởng lão đều bực mình, tránh xa ,  hên là bác sĩ không cho uống thuốc  cho ngồi cứng đơ một chỗ 

Ông  này còn trẻ mà bị mất trí nhớ ....  :thinking-face4:

Chị CN nói đúng, khi còn trẻ mà nói năng thô tục dữ dằn thì lúc già mất trí nhớ chỉ còn nhớ lại những gì mình hay làm thường xuyên lúc trẻ nên vào NH sẽ thành máy...chửi... Disappointed-face4 

Nói chư đi vào NH cũng stress lắm chị, nghĩ tội nghiệp cho mấy nurses, services ...phục vụ trong đó.
Mm có đi volunteer và thăm người quen thấy mặt mấy cô YT hay đăm đăm, vì có lúc kêu uống thuốc cũng trần thân, tắm rửa cũng không là chuyện dễ...nên thông cảm cho nghề này Tulip4

Reply
#38
(2018-09-26, 10:14 AM)Mimo Wrote: Chị CN nói đúng, khi còn trẻ mà nói năng thô tục dữ dằn thì lúc già mất trí nhớ chỉ còn nhớ lại những gì mình hay làm thường xuyên lúc trẻ nên vào NH sẽ thành máy...chửi... Disappointed-face4 

Nói chư đi vào NH cũng stress lắm chị, nghĩ tội nghiệp cho mấy nurses, services ...phục vụ trong đó.
Mm có đi volunteer và thăm người quen thấy mặt mấy cô YT hay đăm đăm, vì có lúc kêu uống thuốc cũng trần thân, tắm rửa cũng không là chuyện dễ...nên thông cảm cho nghề này Tulip4

Vô Nhà thương mình thấy mấy cảnh buồn thiệt đó zis, , bác nào còn có gia đình đến thăm thì còn đỡ, còn nhóm không có thân nhân đến thăm hoặc kg còn thân nhân thì bệnh tâm thần nhiều lắm , đến nỗi mỗi lần đi chơi thì có vài người ở lại ,vì la hét , đứng ngồi không yên làm phiền cả nhóm , phải có thiện nguyện viên chăm sóc riềng biệt 

Hôm qua cô y tá mới  than với mình là có một bác thô lỗ giụt đồ trước mặt , khi thấy thân nhân vào thăm thì cổ hỏi về ông này, té ra gia đình không ai ưa thích ổng vì tánh tính thô bạo , làm cháu thì vô thăm ổng vậy thôi, trong khu này cũng không ai thích , ổng đi lủi thủi một mình nên hoài

Hồi còn trẻ mình làm văn phòng trong nhà thương nổi tiếng ở Amsterdam, toàn là bác sĩ y tá chuyên nghiệp,  gặp toàn là bệnh nhân thứ nặng mình thì tự động  bị stress, run cả người luôn, lo lo muốn khóc cho mạng sống của họ. còn bác sĩ y tá cười nói rổn rảng cả ngày tỉnh bơ hà  Face-with-rolling-eyes4  hỏi họ sao hay vậy ...... Giờ thì mình hiểu nhiều, họ cần phải vui vẻ để làm việc.
Reply
#39
Có thời gian nhà dưởng lão phải mướn ông chef nấu món ăn đặc biệt, công tính ổng trưng bài món ăn hấp dẫn mà cũng không làm sao lung lai nổi một nhóm kg chịu ăn, cuối cùng ổng bó tay đầu hàng vô điều kiện... có khi 4 y tá phải thay phiên nhau dụ ra khỏi phòng ngủ để ăn sáng mà không xong . Cuối cùng có 1 cô dụ được, nhưng chỉ dụ đi hướng khác thay vì hướng phòng ăn, phải nằm tay dẫn đi vòng vòng gần một tiếng đồng hồ, tay chân âm lại thì họ mới chịu ăn uống bình thường và sinh hoạt trở lại. Nhưng y tá làm sao có nhiều thì giờ làm như vậy được , ngày 3 lần chắc khỏi làm ăn luôn... Khổ trăm bề chớ hỏng giởn . mỗi tuần dẫn đi cân , nếu xuống cân thi mệt thêm, phải tìm cách cho ăn uống thêm 





CN có cảm giác là các bác vào thời điểm thanh lọc hay sao đó , giữ thân trong sạch trước khi lìa đời ,  họ tự động từ chối các món ăn có thịt , có cá , ngày 3cử chỉ ăn cháo sửa,  bánh mì trét bơ hoặc jam thôi, y tá ép ăn thịt cách mấy cũng không xong, họ nhả ra hết và la hét om xùm  ....
Reply
#40
CN,

Đa phần mấy bác mà chị gặp trong viện dưỡng lão là vào độ tuổi nào? (Trẻ nhất, già nhất??)  Mấy bác hay la hét có phần nào bị tâm thần không ta hay do bị stress quá?
Reply
#41
(2018-09-26, 03:52 PM)DinhT Wrote: CN,

Đa phần mấy bác mà chị gặp trong viện dưỡng lão là vào độ tuổi nào? (Trẻ nhất, già nhất??)  Mấy bác hay la hét có phần nào bị tâm thần không ta hay do bị stress quá?

Nhiều nhất thì 60-75 tuổi, phần còn lại thì 50-60 và 75-98 tuổi. 

Nhóm trên 90 càng ngày càng nhiều , có vài bác còn minh mẫn, đi đứng được , đọc báo thấy đả lắm , còn lại thì mất trí nhớ,   bại liệt chỉ ngồi một chỗ hoàn toàn thuộc lệ vào chậm sóc y tá 

Hình như có 2 nhóm , nhóm thì cười hè hè tối ngày, nhóm thì ngồi la hét , than khóc nước mắt chảy hoài thấy tội nghiệp lắm, nhóm thì hung dữ, dominant, độc tài,  trong một ngày họ sẽ giờ lên cơn khủng điện một lần,  đủ thứ kiểu cách , người thì tưởng người bác gái ngồi kế bên Là chồng mình , chửi mắng y như lúc còn sống trong gia đình. Người thì ngồi đó, chửi hoắc ra. Lệnh cho y tá phải làm việc theo ý của họ. Có bác thì mài miệc làm việc trong phòng,  chỉ thấy mặt trong giờ ăn thôi, có người thì cầm sổ sách nói với y tá làm cuộc hẹn y như khi họ còn làm việc, người mới vô sẽ tưởng là ông kiến trúc sư đang làm việc ...

Người thì nặng động , đi lòng vòng cả ngày không ngừng, y tá phải kèm họ lại , ngồi kế bên, vừa gõ lốc cốc bảo cáo mọi việc, vừa nói chuyện với bác .
Người thì không chịu làm gì hết, chỉ biết la hét cho qua ngày, người thì ca hát không ngừng cả ngày như cái máy , đến nỗi y tá phải ngồi kế bên đút ăn ,  vừa ăn xong một muổng là hát liền. ... Tóm lại người mới vào còn bình thường, ở vài tháng cũng bị khùng theo vì bị stress , làm những việc xấu mà trong cuộc đời của họ không bao giờ làm... Tự nhiên giựt đồ ăn của người kế bên, phá phách .....
Reply
#42
(2018-09-26, 11:21 PM)Chân Nguyệt Wrote: Nhiều nhất thì 60-75 tuổi, phần còn lại thì 50-60 và 75-98 tuổi. 

Nhóm trên 90 càng ngày càng nhiều , có vài bác còn minh mẫn, đi đứng được , đọc báo thấy đả lắm , còn lại thì mất trí nhớ,   bại liệt chỉ ngồi một chỗ hoàn toàn thuộc lệ vào chậm sóc y tá 

Hình như có 2 nhóm , nhóm thì cười hè hè tối ngày, nhóm thì ngồi la hét , than khóc nước mắt chảy hoài thấy tội nghiệp lắm, nhóm thì hung dữ, dominant, độc tài,  trong một ngày họ sẽ giờ lên cơn khủng điện một lần,  đủ thứ kiểu cách , người thì tưởng người bác gái ngồi kế bên Là chồng mình , chửi mắng y như lúc còn sống trong gia đình. Người thì ngồi đó, chửi hoắc ra. Lệnh cho y tá phải làm việc theo ý của họ. Có bác thì mài miệc làm việc trong phòng,  chỉ thấy mặt trong giờ ăn thôi, có người thì cầm sổ sách nói với y tá làm cuộc hẹn y như khi họ còn làm việc, người mới vô sẽ tưởng là ông kiến trúc sư đang làm việc ...

Người thì nặng động , đi lòng vòng cả ngày không ngừng, y tá phải kèm họ lại , ngồi kế bên, vừa gõ lốc cốc bảo cáo mọi việc, vừa nói chuyện với bác .
Người thì không chịu làm gì hết, chỉ biết la hét cho qua ngày, người thì ca hát không ngừng cả ngày như cái máy , đến nỗi y tá phải ngồi kế bên đúc ăn ,  vừa ăn xong một muổng là hát liền. ... Tóm lại người mới vào còn bình thường, ở vài tháng cũng bị khùng theo vì bị stress , làm những việc xấu mà trong cuộc đời của họ không bao giờ làm... Tự nhiên giựt đồ ăn của người kế bên, phá phách .....

Chi CN đang nói về người già ỏ HL hay là người Việt vây?

Chắc mấy ngừòi này bị bịnh chứ dầu phải là già thôi.  

Nghẹ chị kể xong rồi bé 3 sợ ....không muốn ...già.....nũa. Grinning-face-with-smiling-eyes4

Reply
#43
Người có nhiều con cái thì khi về già May ra cuộc sống đỡ bị tù túng hơn. Lúc trẻ thì cực hơn vì đông con lo lắng đủ điều. Khi tuổi già đến cái tỉ số được con cháu ở chung thì cao hơn là những người có con ít.
Hello.
Reply
#44
(2018-09-27, 12:04 AM)Be 3 Wrote: Chi CN đang nói về người già ỏ HL hay là người Việt vây?

Chắc mấy ngừòi này bị bịnh chứ dầu phải là già thôi.  

Nghẹ chị kể xong rồi bé 3 sợ ....không muốn ...già.....nũa. Grinning-face-with-smiling-eyes4

Mình nói nhà dưởng lão của người Hòa Lan ...ở đâu cũng vậy thôi , lắm lúc mình nghĩ đến ở đây lo lắng đầy đủ, vậy ở VN sẽ ra sao??
Reply
#45
(2018-09-27, 12:31 AM)OneSunday Wrote: Người có nhiều con cái thì khi về già May ra cuộc sống đỡ bị tù túng hơn. Lúc trẻ thì cực hơn vì đông con lo lắng đủ điều. Khi tuổi già đến cái tỉ số được con cháu ở chung thì cao hơn là những người có con ít.

Yeah  bạn nói đúng,  có gia đình muốn rước ba má về ở chung, nhưng bác sĩ không cho , họ sẻ tìm cách giữ lại vơi nhửng lý do bla bla ... Một khi vào diễn dưởng lão ở thử theo lời khuyên của bác sĩ thì coi như tiêu tùng . muốn rước  về không dễ , tranh cải không lợi thì họ nhờ ông tòa can thiệp ... Cũng chỉ gì chén cơm mà thôi , nên cẩn thận đừng nghe lời dụ dổ của nhân viên của nhà dưởng lão, họ nói nghe hay lắm, thức tế thì không như vậy, , phải dọn máy lần mới tìm được nơi thích hạp theo sức khỏe và nhu cầu của thân nhân mình 

Y tá còn than phiền về ban điều hành nữa thì nói chi đến mình, y tá chạy kiếm chỗ khác làm cho khỏe tinh thần , giờ thì kiếm không ra người, họ phải chìu y tá nhiều hơn , lương cao chút, người mới vào làm thì đối đải  tốt để giữ họ lại làm việc 


Giờ chánh phủ đang tìm cách khuyến khích mọi người rước cha mẹ về ở chung khi sức khỏe và tinh thần còn tốt đó. Được lảnh trợ cấp

Các bác có đông con hoặc có  nhiều người quen trong xả hội thì được đền bù lại công sức mà họ đả làm khi còn trẻ, được con cháu , bạn bè đến thăm thường xuyên, được rước về nhà vào cuối tuần, dẫn đi du lịch theo , thặm chí có người thương mướn người vào masage cho thân nhân bị bại liệt nằm một chỗ
Reply