VietBest

Full Version: ❤ Ukraine ❤
You're currently viewing a stripped down version of our content. View the full version with proper formatting.
Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
 Không có nhiều đạo xấu, nhưng có nhiều người hành đạo thấy ghê.
 Tin mới: hội thánh chính thống Ukraine tuyên bố ly khai với hội thánh chính thống Nga.
 
 


Ukraine's church declares independence from Russia

[Image: 91cb87f7-828f-4456-b793-c582de734391.png]
Ukraine is hugely significant for the Russian Orthodox Church, with many parishes and some of its most important monasteries located there


The Ukrainian Orthodox Church has declared its "full autonomy and independence" from the under Moscow Patriarchate (UOC-MP), condemning the stance Russian religious leaders have taken on the war in Ukraine.

"We disagree with the position of Patriarch Kirill of Moscow," the UOC-MP said in a statement after a council meeting in Kyiv, referring to the head of the Russian Orthodox Church (ROC).

Kirill has openly voiced support for Russian President Vladimir Putin's invasion of Ukraine launched on 24 February.

It is the second schism in Ukraine in recent years, with part of the Ukrainian Orthodox Church breaking away from Moscow in 2019.

The Orthodox Church of Ukraine (OCU) was then granted a degree of independence, or the tomos, by the Ecumenical Patriarchate of Constantinople.
Talks on the unification of the Ukrainian Orthodoxy between the UOC-MP and the OCU have so far brought no breakthrough.

Ukraine is hugely significant for the ROC, with many parishes and some of its most important monasteries located there.

/* src.: https://www.bbc.com/news/live/world-europe-61593803
(2022-05-27, 02:52 PM)005 Wrote: [ -> ] Không có nhiều đạo xấu, nhưng có nhiều người hành đạo thấy ghê.
 Tin mới: hội thánh chính thống Ukraine tuyên bố ly khai với hội thánh chính thống Nga.

Tờ Saigon Nhỏ mới đăng 1 bài nói về ông thượng phụ Kirill của giáo hội chính thống Nga.

https://saigonnhonews.com/thoi-su/the-gi...n-cuu-non/


Thượng phụ Kirill – đồng minh giáo hội Chính thống của Tổng thống Nga Vladimir Putin – đã giúp huy động người dân ủng hộ vô điều kiện cho cuộc xâm lược của Nga tại Ukraine. Thượng phụ Kirill đã tiếp thêm sức sống cho cuộc xâm lược khi nói dối với hàng triệu tín đồ rằng cuộc chiến Ukraine là “cuộc đấu tranh thần thánh chống lại phương Tây”.

Bệ đỡ vững chắc cho Putin

Kể từ khi Nga xâm lược Ukraine vào ngày 24 Tháng Hai, Thượng phụ Kirill, một đồng minh quan trọng của Putin, đã đặt giáo hội Chính thống Nga ngay sau tổng thống, mang lại cho Putin sự ủng hộ quan trọng tại một quốc gia có 63% dân số theo Chính thống giáo. Trong các bài giảng được phát trên các kênh truyền hình Chính thống giáo và YouTube, vị giáo chủ 75 tuổi, người đã lãnh đạo nhà thờ từ năm 2009, nói rõ chiến dịch quân sự của Nga là để bảo tồn và thống nhất các vùng đất Đông Slav bao gồm Ukraine dưới thẩm quyền tinh thần và chính trị của Moscow. Luận điểm này được Kirill tán thành với sự nhiệt tình đặc biệt từ năm 2012.

Dưới thời Thượng phụ Kirill, giáo hội Chính thống Nga đã trở thành nơi chính yếu lan truyền tư tưởng dân tộc chủ nghĩa của Putin. Sergey Chapnin, người trước đây từng làm việc với Kirill như biên tập viên tạp chí hàng tháng của giáo hội và hiện trở thành người chỉ trích, cho biết: “Phục tùng là mệnh lệnh của chế độ cũng giống như các kênh truyền hình nhà nước và các tập đoàn lớn của Nga”. Ông nhấn mạnh: “Các giáo sĩ cấp cao là thành phần của ‘chủ nghĩa Putin’ thối nát. Thật khủng khiếp khi sự hợp tác với nhà nước đã biến nhà thờ thành con cừu non và vô đạo đức!”.

Sự ủng hộ của Kirill được xem là một yếu tố quan trọng giúp hợp thức hoá cuộc xâm lược khi quân đội Nga tiến vào Ukraine trong chiến dịch xâm chiếm lãnh thổ. Hàng ngàn binh sĩ Nga bỏ mạng ở đó và những vết nứt dần xuất hiện trong những câu chuyện truyền hình được dàn dựng cẩn thận về sức mạnh của một quân đội đang rệu rã. Bên ngoài nước Nga, lòng trung thành của Kirill đối với Putin đã làm trầm trọng thêm sự chia rẽ trong cộng đồng Chính thống giáo phương Đông với khoảng 220 triệu tín đồ. Nhưng có vẻ ông ta còn say máu hơn nữa khi đối mặt những lời chỉ trích.

Liên minh châu Âu (EU) hiện xem xét các biện pháp trừng phạt đối với Kirill, gồm cả đóng băng tài sản và cấm đi lại. Vladimir Legoida, phát ngôn viên của Kirill, bác bỏ cáo buộc nhà thờ bị chính trị hóa quá mức. “Chúng tôi nghe thấy điều này thường xuyên và nó hoàn toàn đến từ những người không hài lòng với việc nhà thờ không trở thành công cụ của phe đối lập. Sự hợp tác của nhà thờ với nhà nước chỉ phản ánh nhu cầu của xã hội” – ông ta biện bạch trong một văn bản.

Vào Tháng Ba, Kirill đã ban tặng một thánh tích tôn kính của Đức Mẹ Đồng trinh cho Giám đốc Vệ binh Quốc gia, một tay tướng đã bị cả châu Âu và Hoa Kỳ trừng phạt, với hy vọng điều này “sẽ truyền cảm hứng cho những người lính trẻ bảo vệ tổ quốc”. Trong một bài phát biểu gần đây, ông ta cáo buộc phương Tây đe dọa “diệt chủng” đối với các quốc gia không cho phép người đồng tính biểu tình hoặc tán thành các giá trị tự do kiểu phương Tây.

Trong Lễ Phục sinh Chính thống giáo vào ngày 24 Tháng Tư, Putin đã tham dự thánh lễ do Kirill chủ trì tại Nhà thờ Chúa Cứu thế ở Moscow. Trong thông điệp Phục sinh hàng năm, Tổng thống Nga cảm ơn Kirill đã “phát triển sự hợp tác hiệu quả với nhà nước” và “quan tâm tăng cường sự đoàn kết và hiểu biết giữa mọi người”.

Các giáo sĩ Chính thống giáo Nga thường có các bài giảng ủng hộ Điện Kremlin phát sóng trên các kênh truyền hình Chính thống giáo. Trong một lần xuất hiện gần đây trên kênh Tsargrad, giáo sĩ Andrei Tkachev sinh ra ở Ukraine đã tố cáo những người phản đối chiến dịch quân sự là âm mưu lật đổ nhà nước Nga. “Tư tưởng chủ hòa còn nguy hiểm hơn chiến tranh” – ông ta nói. Một cuộc khảo sát vào Tháng Tư của FOM do nhà nước hậu thuẫn cho thấy 66% người Nga tin vào giáo hội Chính thống Nga và 54% tin tưởng cá nhân Thượng phụ Kirill. Các cuộc khảo sát cũng cho thấy hơn một nửa dân số ủng hộ cái gọi là “hoạt động quân sự đặc biệt” ở Ukraine.

Tại Ukraine, gần 2/3 số nhà thờ Chính thống giáo vẫn chính thức liên kết với giáo hội Chính thống Nga. Trước chiến tranh, hệ phái nhà thờ này đã giúp duy trì ảnh hưởng rộng lớn của Moscow ở Ukraine, thông qua các hội nghị, các chuyến thăm cá nhân của Kirill và một chiến dịch truyền thông xã hội phối hợp cổ vũ cho một giáo hội Chính thống Nga thống nhất trải dài khắp khu vực.

Những tiếng nói phản bác

Cuộc tranh luận gay gắt về việc giáo hội Chính thống Nga ủng hộ chiến tranh đã nổ ra ở Nga và trong cộng đồng Chính thống giáo phương Đông, nhóm Cơ đốc nhân lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau giáo hội Công giáo La Mã. Vào ngày 25 Tháng Hai, một giáo sĩ của một giáo xứ nông thôn nằm ở phía Đông Bắc Moscow đã so sánh chiến dịch Putin vừa phát động với cuộc xâm lược Ba Lan của Hitler năm 1939. “Những người lính Nga đang giết chết anh chị em của họ trong nhà Chúa – Giáo sĩ Ioann Burdin viết trên trang web của giáo xứ – Chúng ta không thể xấu hổ nhắm mắt để gọi màu đen là trắng và những điều xấu xa là tốt”.

Bị buộc tội “làm mất uy tín của các lực lượng vũ trang Nga” trong một bài giảng vào ngày 6 Tháng Ba, và bị phạt khoảng $500, Burdin là một trong 273 giáo sĩ của Chính thống giáo Nga đã ký vào lời kêu gọi phản chiến được công bố trên cổng thông tin nhà thờ độc lập Pravmir vào ngày 1 Tháng Ba. Hàng trăm giáo sĩ và nhà thần học Chính thống giáo trên toàn cầu cũng viết thư ngỏ tố cáo sự câu kết của Kirill và Putin trong cuộc xâm lược và chỉ trích khái niệm “Thế giới Nga” mà họ gọi là “một hình thức của chủ nghĩa dân tộc tôn giáo”.

Ở Ukraine, sau khi Nga sáp nhập Crimea năm 2014, giáo hội Chính thống Ukraine ly khai ra đời với khoảng 7,000 giáo xứ, chiếm 1/3 tổng số, để tách khỏi nhà thờ Nga. Thượng phụ Bartholomew I của thành phố Constantinople (Hy Lạp) được xem là nhà lãnh đạo tinh thần toàn cầu của Chính thống giáo phương Đông, không đồng tình với sự phản đối của Moscow và chấp nhận giáo hội mới vào năm 2019. Kể từ khi chiến tranh bắt đầu, Thượng phụ Bartholomew đã chỉ trích gay gắt sự xâm lược của Nga.

Quá khứ KGB của kẻ đi đêm với quỷ

Sinh ra với tên Vladimir Gundyaev, Kirill được nhiều nhà sử học tin rằng là ông từng là đặc vụ KGB. Dưới thời Kirill, nhà thờ đã ủng hộ nỗ lực của Putin nhằm giành lại ảnh hưởng đối với các vùng lãnh thổ từng thuộc Liên Xô, gồm bán đảo Crimea sáp nhập năm 2014 và một phần miền Đông Ukraine do phe ly khai do Nga hậu thuẫn kiểm soát.

Kirill sinh năm 1946, ở thành phố Leningrad, nay là St.Petersburg. Sau khi tốt nghiệp chủng viện Leningrad năm 1970, ông đứng trong hàng ngũ lãnh đạo của giáo hội và gia nhập bộ phận quan hệ đối ngoại, một vị trí cho phép ông thường xuyên công du nước ngoài khi đa số người dân Liên Xô bị cấm. Bằng chứng từ các hồ sơ thời Liên Xô được công khai vào thập niên 1990 cho thấy Kirill là một điệp viên KGB với mật danh “Mikhailov”.

Mặc dù không nêu đích danh, nhưng một số tài liệu nói “Mikhailov” là người đại diện cho Nhà thờ Chính thống Nga tại Hội đồng Nhà thờ Thế giới (World Council of Churches-WCC) có trụ sở tại Thụy Sĩ với nhiệm vụ được trao là dự các hội nghị nhà thờ quốc tế và cung cấp thông tin cho KGB. Chi tiết này phù hợp với tiểu sử của Kirill, người mới 24 tuổi khi trở thành đại diện của nhà thờ tại WCC vào năm 1971. Felix Corley, một tác giả ở Vương quốc Anh chuyên nghiên cứu các mối liên hệ của KGB với các lãnh đạo nhà thờ, nhận định: “Không còn nghi ngờ gì nữa, Kirill chính là một đặc vụ KGB. Vào cuối thời kỳ Liên Xô, việc các nhà lãnh đạo cấp cao của giáo hội Chính thống giáo và các tôn giáo khác hợp tác với cảnh sát mật là điều bình thường dù mức độ khác nhau”.

Ban đầu, Kirill được xem là một nhà cải cách không bị chính quyền khuất phục và tìm cách làm sạch hình ảnh giáo hội như “một thể chế đang bị vấy bẩn bởi mối quan hệ với KGB”. Ông bị sa thải khỏi vị trí hiệu trưởng Học viện Thần học Leningrad năm 1984 và được gửi đến tỉnh Smolensk vì dám công khai phản đối cuộc chiến tranh của Liên Xô ở Afghanistan và truyền bá “ảnh hưởng của phương Tây” cho sinh viên bằng cách dạy các tư tưởng thần học phương Tây. Năm 1989, ông được bổ nhiệm làm trưởng bộ phận quan hệ đối ngoại của nhà thờ và ngồi đó suốt 20 năm.

Khi trở thành thượng phụ năm 2009, Kirill chuyển dần sang ủng hộ Putin dù ông vẫn được xem là nhà cải cách trong thể chế bảo thủ truyền thống, ví dụ ủng hộ làn sóng phản đối cuộc bầu cử Quốc hội gian lận vào Tháng Mười Hai 2011 bằng cách kêu gọi chính quyền nên lắng nghe yêu cầu của những người biểu tình. Nhưng chỉ vài tuần sau, tất cả đã thay đổi sau cuộc gặp trực tiếp với Putin và các lãnh đạo Chính thống giáo khác (lúc đó, Putin là thủ tướng sau khi giữ chức tổng thống từ năm 2000 đến năm 2008 để đáp ứng điều kiện ra tranh nhiệm kỳ tổng thống thứ ba). Tại cuộc họp, Kirill ca ngợi Putin đã giúp Nga phục hồi sau sụp đổ kinh tế thập niên 1990 và so sánh sự cai trị của Putin với “phép màu từ Chúa”.

Vào Tháng Tư 2012, các blogger người Nga bỗng chú ý một bức ảnh được công bố trên trang web của nhà thờ Nga vào Tháng Bảy 2009, cho thấy Kirill đeo một chiếc đồng hồ Breguet của Thụy Sĩ trị giá $30,000. Khi bị phe đối lập chế nhạo, Kirill nói với một nhà báo Nga là ông ta có một chiếc Breguet nhưng chưa bao giờ đeo, rằng “các bức ảnh là ghép”.

Sau khi Liên Xô tan rã, chính phủ mới thông qua luật cho phép giáo hội Chính thống Nga đòi lại tài sản bị quốc hữu hóa trong nhiều thập niên, đồng thời tài trợ một chương trình khổng lồ xây dựng nhà thờ trên khắp đất nước, với nguồn vốn từ các doanh nghiệp công hoặc các quỹ liên kết với giáo hội. Dưới thời Kirill, các nhà thờ mới dành cho Cơ quan An ninh Liên bang, Lực lượng Dù, Vệ binh Quốc gia, và Các ực lượng Vũ trang Nga, đều được ban phép. Nhà thờ Các lực lượng Vũ trang Nga có sàn được lát bằng kim loại đúc từ vũ khí nấu chảy thu giữ của Đức Quốc xã, các bức tranh tường về cảnh chiến đấu và có tòa nhà phụ dành riêng cho các vị thánh bảo trợ của quân đội Nga.
Canada Viện Trợ Thêm Đạn Đại Pháo 155 Ly Cho Quân Lực Ukraine

Victoria, British Columbia: Trong cuộc họp báo diễn ra vào ngày thứ ba 24 tháng 5 tại trung tâm văn hóa Ukraine ở thành phố Victoria, tỉnh bang B.C., bà Anita Anand, tổng trưởng bộ quốc phòng Canada loan báo là Canada sẽ gửi tiếp viện thêm cho Ukraine 20 ngàn quả đạn đại pháo 155 ly cũng như các dụng cụ phụ thuộc. Trị giá của số đạn dược này lên đến 98 triệu dollars.
Trước đó Hoa kỳ đã gửi 90 khẩu đại pháo M777 và Canada gửi 4 khẩu đại pháo M777 qua cho Ukraine.
Với những cuộc tấn công của quân xâm lăng Nga vào vùng đồng bằng Donbas đang diễn ra, quân lực Ukraine cần thêm đạn dược cho số đại pháo này, nhằm chận đứng những cuộc tấn công của quân Nga trong những ngày qua.
Theo bà tổng trưởng quốc phòng Canada thì số đạn dược mà Canada sắp gửi cho Ukraine là những thứ cần thiết cho quân lực Ukraine chống trả lại những đợt tấn công của quân Nga trong những ngày sắp tới.
Vì thế theo bà tổng trưởng thì Canada sẽ tìm cách gửi số đạn dược này ngay lập tức.
Thủ tướng Justin Trudeau đã từng hứa là Canada sẽ tiếp tục duy trì những trợ giúp cho Ukraine khi cuộc chiến vẫn tiếp tục kéo dài.
Trong khi theo bà tổng trưởng Anand thì chính quyền Canada sẽ làm việc liên tục 24 tiếng một ngày, để xác định những vật dụng mà quân lực Ukraine cần và sẽ gửi tiếp tế ngay cho xứ này.
Canada có rất nhiều liên hệ với Ukraine và có hàng triệu cư dân Canada gốc Ukraine. Trong số những người Canada gốc Ukraine có bà phó thủ tướng Chrystia Freeland, và bà thị trưởng thành phố Mississauga: Bonnie Crombie.

Nguồn -> ThoiBao



Bà thị trưởng Bonnie Crombie của thành phố Mississauga mặc áo dài Việt Nam cũng đẹp
lắm nha:

[Image: 2022-05-27-182144.png] 


Bà ta mặc áo dài VN nhân dịp thành phố Mississauga khánh thành Saigon Park. 




(2022-05-24, 10:52 AM)Tiểu Tà Wrote: [ -> ]Tôi thì nghĩ Putin chắc chắn chẵng dám dùng đến vũ khí hạt nhân.  Ông ta chắc chắn hiểu rõ hậu quả và thấy được cái kết quả của nước Nga nếu dùng đến nó.  

Chỉ vì vài nước trong khối Nato vì lợi ích trước mắt của họ, nên mới có tình trạng cò cưa hiện nay mà Ukrainee phải trả giá quá lớn.  

Với sự chia rẽ hiện nay của Nato, thì Ukraine sẽ phải bắt buộc chấp nhận mất đất để đổi lấy hoà bình.  Người Mỹ (hay nói rõ hơn là TT Biden hiện tại) chỉ trợ giúp phần nào (nữa vời) để làm suy yếu Nga, chứ không giúp hoàn toàn.  Và Putin hiểu rõ điều này, và tiếp tục gia tăng sức ép hoả lực lên Ukraine.

Kết quả là cả thế giới đang tiến gần đến nhiều cuộc chiến lớn hơn vì sự nhu nhược thúc đẩy.  Tựa như trong xóm có kẻ vô sỉ, suy nghĩ, ăn nói, hành động trơ trẽn ngang ngược mà chỉ gặp sự phản ứng yếu ớt của nhiều người xung quanh.  Nên kẻ đó càng trở nên hung tàn, rồi trở thành bạo chúa.

Châu Âu sau này sẽ rối loạn với Thổ, Đức, Ý, Tây Ban Nha mạnh mẻ vùng lên.  Rồi thì nước Nga sẽ phải đối diện cái nhân quả do chính họ tạo ra (hôm rồi tôi có đọc 1 người ngốc trong đây viết và cho rằng những nước Châu Âu vùng lên này không đáng sợ, và ví họ như những con chó, và ví Nga như con hùm to lớn.  Tôi chỉ biết lắc đầu với lối suy nghĩ của họ, vì Đức, Nhật, và Trung Quốc lúc trước cũng từng bị người ta ví như vậy).

Vẫn như lúc trước, người Mỹ sẽ chỉ đứng ngoài quan sát.

Bạn Tiểu Tà có thể nói rõ thêm về lợi ích gì trong câu bold trên, và sự chia rẽ của NATO như thế nào.  
anatta đọc mà chưa hiểu hết ý của bạn. 

...
(2022-05-27, 05:25 PM)phai Wrote: [ -> ]

Bà thị trưởng Bonnie Crombie của thành phố Mississauga mặc áo dài Việt Nam cũng đẹp
lắm nha:

[Image: 2022-05-27-182144.png] 


Bà ta mặc áo dài VN nhân dịp thành phố Mississauga khánh thành Saigon Park. 




Nghe thầy Phai khen bà mặc áo dài đẹp nhưng đưa có tấm chân dung phân nửa, nên mình đi xem trên mạng coi tình hình điện nước của bà Shy , có nhận xét chung là bà này rất biết ngoại giao, hay chiều chuộng các dân tộc khác bằng cách mặc quốc phục phụ nữ của họ!  Top!:

https://www.wikifeet.com/Bonnie_Crombie



[Image: quoc-han-6.jpg]




[Image: Bonnie-Crombie-Feet-4763661.jpg]
(2022-05-27, 07:46 PM)anattā Wrote: [ -> ]Bạn Tiểu Tà có thể nói rõ thêm về lợi ích gì trong câu bold trên, và sự chia rẽ của NATO như thế nào.  
anatta đọc mà chưa hiểu hết ý của bạn. 

...

Chắc là mua dầu mua khí đốt, làm ăn thương mại. Shy
(2022-05-27, 04:29 PM)phai Wrote: [ -> ]Tờ Saigon Nhỏ mới đăng 1 bài nói về ông thượng phụ Kirill của giáo hội chính thống Nga.

https://saigonnhonews.com/thoi-su/the-gi...n-cuu-non/


Thượng phụ Kirill – đồng minh giáo hội Chính thống của Tổng thống Nga Vladimir Putin – đã giúp huy động người dân ủng hộ vô điều kiện cho cuộc xâm lược của Nga tại Ukraine. Thượng phụ Kirill đã tiếp thêm sức sống cho cuộc xâm lược khi nói dối với hàng triệu tín đồ rằng cuộc chiến Ukraine là “cuộc đấu tranh thần thánh chống lại phương Tây”.

Bệ đỡ vững chắc cho Putin

Kể từ khi Nga xâm lược Ukraine vào ngày 24 Tháng Hai, Thượng phụ Kirill, một đồng minh quan trọng của Putin, đã đặt giáo hội Chính thống Nga ngay sau tổng thống, mang lại cho Putin sự ủng hộ quan trọng tại một quốc gia có 63% dân số theo Chính thống giáo. Trong các bài giảng được phát trên các kênh truyền hình Chính thống giáo và YouTube, vị giáo chủ 75 tuổi, người đã lãnh đạo nhà thờ từ năm 2009, nói rõ chiến dịch quân sự của Nga là để bảo tồn và thống nhất các vùng đất Đông Slav bao gồm Ukraine dưới thẩm quyền tinh thần và chính trị của Moscow. Luận điểm này được Kirill tán thành với sự nhiệt tình đặc biệt từ năm 2012.

Dưới thời Thượng phụ Kirill, giáo hội Chính thống Nga đã trở thành nơi chính yếu lan truyền tư tưởng dân tộc chủ nghĩa của Putin. Sergey Chapnin, người trước đây từng làm việc với Kirill như biên tập viên tạp chí hàng tháng của giáo hội và hiện trở thành người chỉ trích, cho biết: “Phục tùng là mệnh lệnh của chế độ cũng giống như các kênh truyền hình nhà nước và các tập đoàn lớn của Nga”. Ông nhấn mạnh: “Các giáo sĩ cấp cao là thành phần của ‘chủ nghĩa Putin’ thối nát. Thật khủng khiếp khi sự hợp tác với nhà nước đã biến nhà thờ thành con cừu non và vô đạo đức!”.

Sự ủng hộ của Kirill được xem là một yếu tố quan trọng giúp hợp thức hoá cuộc xâm lược khi quân đội Nga tiến vào Ukraine trong chiến dịch xâm chiếm lãnh thổ. Hàng ngàn binh sĩ Nga bỏ mạng ở đó và những vết nứt dần xuất hiện trong những câu chuyện truyền hình được dàn dựng cẩn thận về sức mạnh của một quân đội đang rệu rã. Bên ngoài nước Nga, lòng trung thành của Kirill đối với Putin đã làm trầm trọng thêm sự chia rẽ trong cộng đồng Chính thống giáo phương Đông với khoảng 220 triệu tín đồ. Nhưng có vẻ ông ta còn say máu hơn nữa khi đối mặt những lời chỉ trích.

Liên minh châu Âu (EU) hiện xem xét các biện pháp trừng phạt đối với Kirill, gồm cả đóng băng tài sản và cấm đi lại. Vladimir Legoida, phát ngôn viên của Kirill, bác bỏ cáo buộc nhà thờ bị chính trị hóa quá mức. “Chúng tôi nghe thấy điều này thường xuyên và nó hoàn toàn đến từ những người không hài lòng với việc nhà thờ không trở thành công cụ của phe đối lập. Sự hợp tác của nhà thờ với nhà nước chỉ phản ánh nhu cầu của xã hội” – ông ta biện bạch trong một văn bản.

Vào Tháng Ba, Kirill đã ban tặng một thánh tích tôn kính của Đức Mẹ Đồng trinh cho Giám đốc Vệ binh Quốc gia, một tay tướng đã bị cả châu Âu và Hoa Kỳ trừng phạt, với hy vọng điều này “sẽ truyền cảm hứng cho những người lính trẻ bảo vệ tổ quốc”. Trong một bài phát biểu gần đây, ông ta cáo buộc phương Tây đe dọa “diệt chủng” đối với các quốc gia không cho phép người đồng tính biểu tình hoặc tán thành các giá trị tự do kiểu phương Tây.

Trong Lễ Phục sinh Chính thống giáo vào ngày 24 Tháng Tư, Putin đã tham dự thánh lễ do Kirill chủ trì tại Nhà thờ Chúa Cứu thế ở Moscow. Trong thông điệp Phục sinh hàng năm, Tổng thống Nga cảm ơn Kirill đã “phát triển sự hợp tác hiệu quả với nhà nước” và “quan tâm tăng cường sự đoàn kết và hiểu biết giữa mọi người”.

Các giáo sĩ Chính thống giáo Nga thường có các bài giảng ủng hộ Điện Kremlin phát sóng trên các kênh truyền hình Chính thống giáo. Trong một lần xuất hiện gần đây trên kênh Tsargrad, giáo sĩ Andrei Tkachev sinh ra ở Ukraine đã tố cáo những người phản đối chiến dịch quân sự là âm mưu lật đổ nhà nước Nga. “Tư tưởng chủ hòa còn nguy hiểm hơn chiến tranh” – ông ta nói. Một cuộc khảo sát vào Tháng Tư của FOM do nhà nước hậu thuẫn cho thấy 66% người Nga tin vào giáo hội Chính thống Nga và 54% tin tưởng cá nhân Thượng phụ Kirill. Các cuộc khảo sát cũng cho thấy hơn một nửa dân số ủng hộ cái gọi là “hoạt động quân sự đặc biệt” ở Ukraine.

Tại Ukraine, gần 2/3 số nhà thờ Chính thống giáo vẫn chính thức liên kết với giáo hội Chính thống Nga. Trước chiến tranh, hệ phái nhà thờ này đã giúp duy trì ảnh hưởng rộng lớn của Moscow ở Ukraine, thông qua các hội nghị, các chuyến thăm cá nhân của Kirill và một chiến dịch truyền thông xã hội phối hợp cổ vũ cho một giáo hội Chính thống Nga thống nhất trải dài khắp khu vực.

Những tiếng nói phản bác

Cuộc tranh luận gay gắt về việc giáo hội Chính thống Nga ủng hộ chiến tranh đã nổ ra ở Nga và trong cộng đồng Chính thống giáo phương Đông, nhóm Cơ đốc nhân lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau giáo hội Công giáo La Mã. Vào ngày 25 Tháng Hai, một giáo sĩ của một giáo xứ nông thôn nằm ở phía Đông Bắc Moscow đã so sánh chiến dịch Putin vừa phát động với cuộc xâm lược Ba Lan của Hitler năm 1939. “Những người lính Nga đang giết chết anh chị em của họ trong nhà Chúa – Giáo sĩ Ioann Burdin viết trên trang web của giáo xứ – Chúng ta không thể xấu hổ nhắm mắt để gọi màu đen là trắng và những điều xấu xa là tốt”.

Bị buộc tội “làm mất uy tín của các lực lượng vũ trang Nga” trong một bài giảng vào ngày 6 Tháng Ba, và bị phạt khoảng $500, Burdin là một trong 273 giáo sĩ của Chính thống giáo Nga đã ký vào lời kêu gọi phản chiến được công bố trên cổng thông tin nhà thờ độc lập Pravmir vào ngày 1 Tháng Ba. Hàng trăm giáo sĩ và nhà thần học Chính thống giáo trên toàn cầu cũng viết thư ngỏ tố cáo sự câu kết của Kirill và Putin trong cuộc xâm lược và chỉ trích khái niệm “Thế giới Nga” mà họ gọi là “một hình thức của chủ nghĩa dân tộc tôn giáo”.

Ở Ukraine, sau khi Nga sáp nhập Crimea năm 2014, giáo hội Chính thống Ukraine ly khai ra đời với khoảng 7,000 giáo xứ, chiếm 1/3 tổng số, để tách khỏi nhà thờ Nga. Thượng phụ Bartholomew I của thành phố Constantinople (Hy Lạp) được xem là nhà lãnh đạo tinh thần toàn cầu của Chính thống giáo phương Đông, không đồng tình với sự phản đối của Moscow và chấp nhận giáo hội mới vào năm 2019. Kể từ khi chiến tranh bắt đầu, Thượng phụ Bartholomew đã chỉ trích gay gắt sự xâm lược của Nga.

Quá khứ KGB của kẻ đi đêm với quỷ

Sinh ra với tên Vladimir Gundyaev, Kirill được nhiều nhà sử học tin rằng là ông từng là đặc vụ KGB. Dưới thời Kirill, nhà thờ đã ủng hộ nỗ lực của Putin nhằm giành lại ảnh hưởng đối với các vùng lãnh thổ từng thuộc Liên Xô, gồm bán đảo Crimea sáp nhập năm 2014 và một phần miền Đông Ukraine do phe ly khai do Nga hậu thuẫn kiểm soát.

Kirill sinh năm 1946, ở thành phố Leningrad, nay là St.Petersburg. Sau khi tốt nghiệp chủng viện Leningrad năm 1970, ông đứng trong hàng ngũ lãnh đạo của giáo hội và gia nhập bộ phận quan hệ đối ngoại, một vị trí cho phép ông thường xuyên công du nước ngoài khi đa số người dân Liên Xô bị cấm. Bằng chứng từ các hồ sơ thời Liên Xô được công khai vào thập niên 1990 cho thấy Kirill là một điệp viên KGB với mật danh “Mikhailov”.

Mặc dù không nêu đích danh, nhưng một số tài liệu nói “Mikhailov” là người đại diện cho Nhà thờ Chính thống Nga tại Hội đồng Nhà thờ Thế giới (World Council of Churches-WCC) có trụ sở tại Thụy Sĩ với nhiệm vụ được trao là dự các hội nghị nhà thờ quốc tế và cung cấp thông tin cho KGB. Chi tiết này phù hợp với tiểu sử của Kirill, người mới 24 tuổi khi trở thành đại diện của nhà thờ tại WCC vào năm 1971. Felix Corley, một tác giả ở Vương quốc Anh chuyên nghiên cứu các mối liên hệ của KGB với các lãnh đạo nhà thờ, nhận định: “Không còn nghi ngờ gì nữa, Kirill chính là một đặc vụ KGB. Vào cuối thời kỳ Liên Xô, việc các nhà lãnh đạo cấp cao của giáo hội Chính thống giáo và các tôn giáo khác hợp tác với cảnh sát mật là điều bình thường dù mức độ khác nhau”.

Ban đầu, Kirill được xem là một nhà cải cách không bị chính quyền khuất phục và tìm cách làm sạch hình ảnh giáo hội như “một thể chế đang bị vấy bẩn bởi mối quan hệ với KGB”. Ông bị sa thải khỏi vị trí hiệu trưởng Học viện Thần học Leningrad năm 1984 và được gửi đến tỉnh Smolensk vì dám công khai phản đối cuộc chiến tranh của Liên Xô ở Afghanistan và truyền bá “ảnh hưởng của phương Tây” cho sinh viên bằng cách dạy các tư tưởng thần học phương Tây. Năm 1989, ông được bổ nhiệm làm trưởng bộ phận quan hệ đối ngoại của nhà thờ và ngồi đó suốt 20 năm.

Khi trở thành thượng phụ năm 2009, Kirill chuyển dần sang ủng hộ Putin dù ông vẫn được xem là nhà cải cách trong thể chế bảo thủ truyền thống, ví dụ ủng hộ làn sóng phản đối cuộc bầu cử Quốc hội gian lận vào Tháng Mười Hai 2011 bằng cách kêu gọi chính quyền nên lắng nghe yêu cầu của những người biểu tình. Nhưng chỉ vài tuần sau, tất cả đã thay đổi sau cuộc gặp trực tiếp với Putin và các lãnh đạo Chính thống giáo khác (lúc đó, Putin là thủ tướng sau khi giữ chức tổng thống từ năm 2000 đến năm 2008 để đáp ứng điều kiện ra tranh nhiệm kỳ tổng thống thứ ba). Tại cuộc họp, Kirill ca ngợi Putin đã giúp Nga phục hồi sau sụp đổ kinh tế thập niên 1990 và so sánh sự cai trị của Putin với “phép màu từ Chúa”.

Vào Tháng Tư 2012, các blogger người Nga bỗng chú ý một bức ảnh được công bố trên trang web của nhà thờ Nga vào Tháng Bảy 2009, cho thấy Kirill đeo một chiếc đồng hồ Breguet của Thụy Sĩ trị giá $30,000. Khi bị phe đối lập chế nhạo, Kirill nói với một nhà báo Nga là ông ta có một chiếc Breguet nhưng chưa bao giờ đeo, rằng “các bức ảnh là ghép”.

Sau khi Liên Xô tan rã, chính phủ mới thông qua luật cho phép giáo hội Chính thống Nga đòi lại tài sản bị quốc hữu hóa trong nhiều thập niên, đồng thời tài trợ một chương trình khổng lồ xây dựng nhà thờ trên khắp đất nước, với nguồn vốn từ các doanh nghiệp công hoặc các quỹ liên kết với giáo hội. Dưới thời Kirill, các nhà thờ mới dành cho Cơ quan An ninh Liên bang, Lực lượng Dù, Vệ binh Quốc gia, và Các ực lượng Vũ trang Nga, đều được ban phép. Nhà thờ Các lực lượng Vũ trang Nga có sàn được lát bằng kim loại đúc từ vũ khí nấu chảy thu giữ của Đức Quốc xã, các bức tranh tường về cảnh chiến đấu và có tòa nhà phụ dành riêng cho các vị thánh bảo trợ của quân đội Nga.

 Y như mấy ông tu đại của ban tuyên giáo nước cộng hòa xã thịt chủ nghĩa VN.  Tu sĩ quốc doanh, làm tay sai cho vc.
(2022-05-28, 03:33 AM)005 Wrote: [ -> ]Nghe thầy Phai khen bà mặc áo dài đẹp nhưng đưa có tấm chân dung phân nửa, nên mình đi xem trên mạng coi tình hình điện nước của bà Shy , có nhận xét chung là bà này rất biết ngoại giao, hay chiều chuộng các dân tộc khác bằng cách mặc quốc phục phụ nữ của họ!  Top!:

Anh cũng biết làm chính trị là phải như vậy thôi phải không đại ca.
Nhất là chính trị gia ở những quốc gia dân chủ đa đảng phải uyển chuyển và khôn khéo tối đa mới qua mặt được đối thủ, làm chính trị mà đụng đâu phang đó là thiên hạ ghét cho tới hết nhiệm kỳ vẫn còn ghét luôn á  Rollin .
Nên tôi chỉ khen bà ta mặc áo dài VN coi cũng đẹp chứ đâu hí hửng vì áo dài VN mình "được" bà ta mặc  Lol .
(2022-05-28, 07:24 AM)phai Wrote: [ -> ] làm chính trị mà đụng đâu phang đó là thiên hạ ghét cho tới hết nhiệm kỳ vẫn còn ghét luôn á  Rollin .

 Chính trị gia này mới khuyên người ta mua thêm vũ khí tại đại hội võ lâm kìa, vì thiếu trang bị vũ khí nên mới bị thảm sát. Face-with-rolling-eyes4

 "In Weapons We Trust"
[Russia is reprentant and grieving. Russia is not Putin ]

 - Hello i read about you, you are a great woman, thank you.

 ....

 - we are proud of you.

 ....

 - Thanks

 ....

 - You are the real face of Russia, thank you.

 ...

 - Thank you for expressing your civil position

 ....

 - Yes, it's very important
 - Thank you for understanding every thing.

 ....

 - i can't hug you, unfortunately
 - no need, pandemic, i'm not vacinated.
 - it will be a provocation, probabl, iI want to thank you very much.





(2022-05-29, 04:30 AM)005 Wrote: [ -> ][Russia is reprentant and grieving. Russia is not Putin ]

Nếu người Nga không bị nhồi sọ và được tự do bày tỏ ý kiến chắc chẳng mấy ai muốn có cuộc chiến tàn bạo này của Putin.
(2022-05-27, 07:46 PM)anattā Wrote: [ -> ]Bạn Tiểu Tà có thể nói rõ thêm về lợi ích gì trong câu bold trên, và sự chia rẽ của NATO như thế nào.  
anatta đọc mà chưa hiểu hết ý của bạn. 

...

Chào anh Anatta,  

Nói đến nước nào có lợi ích bị ảnh hưởng nặng nhất trong khối Nato bởi lệnh cấm giao thương với Nga thì đứng đầu là Đức, sau mới đến các nước có các đường ống dẫn dầu đi qua.   Nước Đức đầu tư rất nhiều vào Nga, cả chính trị (và Nga cũng làm vậy ở Đức) lẫn kinh tế.  Nguyên liệu thô nhập khẩu của nước Đức (không chỉ có dầu và khí không, mà còn có kim loại, hoá chất, etc) phần lớn nhập khẩu từ Nga.  Và Nga dùng hơn số tiền thu được của Đức để mua các sản phẩm đã thành phẩm của Đức trong đó có rất nhiều mặt hàng chưa hẵn đã tốt và rẽ hơn so với mua ở các nước khác.  Nước Đức lợi dụng sự bảo vệ của Nato để bảo đảm an ninh và phát triển giao thương, và lợi dụng cả  Nga để bảo đảm nguồn cung cấp ổn định giá rẻ các nguyên liệu thô để phát triển sản xuất và xuất khẩu.  Người Nga ngược lại cũng lợi dụng Đức, để tìm kiếm và tiếp cận các quyền lợi chính trị lẫn kinh tế trong khối các quốc gia giàu có, và tạo ra xung đột lợi ích và chia rẽ trong khối nếu người Nga thấy có cơ hội .

Sự chia rẽ giữa các quốc gia trong khối Nato thì hầu như ai cũng thấy.  Các nước lớn thì Đức, Ý, Hung, Pháp (nhiều cẵng) gần như là lập thành 1 nhóm (tạm gọi là A).  Các nước nhỏ khác thì chọn Mỹ & Ba Lan để đối chọi lại nhóm A để bảo vệ họ không bị chèn ép.  Ngoại trừ Thổ, và Tây Ban Nha tự mỗi người mỗi chỗ đứng để quan sát.

Nhóm A, đặt giao thương làm hàng đầu.  Họ không đặt nặng an ninh làm hàng đầu bởi vì họ nghĩ rằng họ có đủ thời gian để tập trung lại với nhau và có đủ sự giúp đỡ từ Mỹ nếu quân Nga tiến vào Ba Lan, và các nước xung quanh vùng đệm trước họ.

Thành ra, Ukraine mới phải trả giá lớn như ngày hôm nay đó anh.  Nếu Nato tập trung quân và làm căng ngay từ đầu khi Nga tập trung quân ở biên giới Ukraine, thì Nga sẽ không dám có hành động liều lĩnh, vì nhân lực và tiền của Nga có giới hạn so với khối Nato.
Dạ tin này thấy tếu tếu trò rinh vào nhà thầy.  Lol

TÊN LỬA CỦA NGA CHẤT LƯỢNG KÉM 

Một quan chức quốc phòng Mỹ cho biết Moskva đã bắn hơn 1100 tên lửa ở chiến trường Ukraine, nhưng hơn một nửa trong số đó bị lỗi khi phóng hoặc là bắn trượt mục tiêu. Tình báo Hoa Kỳ tiết lộ tỷ lệ tên lửa bị hỏng của Moskva mỗi ngày đôi khi vượt quá 50%. Tên lửa dẫn đường chính xác tỉ lệ hỏng hóc có lúc lên tới 60%.

Mỹ đánh giá khả năng thành công của tên lửa của Nga chỉ đạt dưới 40%. Cứ 10 tên lửa bắn ra thì có từ 1 đến 3 tên lửa không phóng được hoặc là không trúng mục tiêu. 2 trong số 10 tên lửa gặp sự cố kỹ thuật khi bay và 2 đến 3 tên lửa bắn trượt mục tiêu, một số tên lửa bị bắn hạ.

Đối với tên lửa hành trình phóng trên không tỷ lệ hỏng hóc của chúng vào khoảng từ 20 đến 60% và đây là tỷ lệ đáng báo động. 

Các hệ thống tên lửa mới hơn tiên tiến hơn của Nga cũng không hoạt động hiệu quả ở chiến trường Ukraina. Nga đang gặp khó khăn trong việc đảm bảo độ chính xác của các tên lửa siêu thanh.

[Image: 4457-B7-B3-9863-482-B-902-A-E93-FCDF57-A6-F.jpg]

PS.  Chắc đồ “made in China” nên chất lượng dỏm.  Lol
(2022-05-29, 12:19 PM)Lục Tuyết Kỳ Wrote: [ -> ]Dạ tin này thấy tếu tếu trò rinh vào nhà thầy.  Lol



PS.  Chắc đồ “made in China” nên chất lượng dỏm.  Lol


Mấy tuần trước nhiều nguồn tin cho hay có hỏa tiễn trị giá 5 triệu của Nga đã hớn hở bay tới thăm lăng bác ở Odessa  Lol


Russian offensive down the drain as £4 million missile takes out…. a beach toilet


Another Russian offensive went down the drain this weekend after a £4 million missile strike managed to destroy nothing but a beach toilet.
Advancing on the Ukrainian city of Odessa, a key strategic target for Vladimir Putin, Russian commanders appeared to get their targets confused after one projectile took out nothing more than a beach bog.
Ukraine’s southern operational command confirmed that the public bathroom had been destroyed in a statement, reports the Daily Star.

“Another missile strike with the use of aircraft was inflicted on the Odesa region,” it read.
“With air-based missiles, the enemy significantly ‘damaged the air’ in the southern Odesa region.
“The beach toilet was destroyed. Apart from the hopelessly lost conscience and reputation of the aggressor, there were no other losses.”

People were quick to share their thoughts about the missile strike and could not resist mocking the Russian army on social media.

https://www.thelondoneconomic.com/news/r...et-323627/









Hình như người Nga không có những linh kiện điện tử tinh vi như phương Tây nên vũ khí của họ tuy có sức tàn phá nhưng không có độ chính xác cao vì thế họ phải dùng chiến thuật lấy thịt đè người dội mưa pháo xuống 10 trái thì cũng trúng 1 hay 2 để đạt mục đích.
(2022-05-29, 12:36 PM)phai Wrote: [ -> ]Mấy tuần trước nhiều nguồn tin cho hay có hỏa tiễn trị giá 5 triệu của Nga đã hớn hở bay tới thăm lăng bác ở Odessa  Lol


Russian offensive down the drain as £4 million missile takes out…. a beach toilet

...

_____________________________________________________________________________________________

Hình như người Nga không có những linh kiện điện tử tinh vi như phương Tây nên vũ khí của họ tuy có sức tàn phá nhưng không có độ chính xác cao vì thế họ phải dùng chiến thuật lấy thịt đè người dội mưa pháo xuống 10 trái thì cũng trúng 1 hay 2 để đạt mục đích.

Tôi khg đồng ý với anh vụ này. Phi đạn của Nga rất chính xác mới bắn trúng 1 mục tiêu nhỏ xíu là cái toilet chứ bắn trúng mục tiêu bự như xe tăng, tàu chiến... thì thường quá rồi.  Face-with-stuck-out-tongue-and-winking-eye_1f61c Mà cũng hên cho phía Ukraine là khg có ông tướng nào ngồi thăm lăng Bác, khg thì đã bị cụt chờ-im rồi. hihi

Còn cái nhận xét của anh về lấy thịt đè người thì đúng, thật ra nó có nguồn gốc từ hồi Thế chiến thứ 2 rồi. Hồi đó, mấy nước có xe tăng như Mỹ, Liên Xô, Đức thì xe tăng LX kém, dổm nhất nhưng lại nhiều nhất, thành ra mấy trận đấu xe tăng giữa Đức và LX thì LX thắng nhờ số đông bù đắp phẩm chất thua kém xe tăng Con Cọp của Đức. Thật đúng với câu ngạn ngữ "mãnh hổ nan địch quần hồ". Xe tăng Sherman của Mỹ thì trung dung, khg quá kém như LX mà cũng khg bằng Cọp của Đức, nên thời gian sản xuất cũng trung bình, khg lâu như Đức mà khg nhanh như LX.
Pages: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32