VietBest

Full Version: Phản biện xã hội
You're currently viewing a stripped down version of our content. View the full version with proper formatting.
Hàng ngàn người Nga chuyển sang Armenia giữa bối cảnh Nga xâm lược Ukraine | VOA







Tượng Lenin còn bị giật xuống sau khi Đức thống nhất chứ nói gì một "nguyên soái" Liên xô bị Ukraine giật sập rồi đem bỏ sở rác. Shy


Bác bỏ tối hậu thư đầu hàng ở Mariupol, Ukraine chiến đấu tiếp, giật sập tượng Nguyên Soái Liên Xô





Ukraine vào EU sẽ nhanh hay chậm cùng câu hỏi Ai cần ai hơn và yếu tố Nga?

[Image: _123955095_mariupol2.jpg.webp]
Giáo đường Thánh Michael, Mariupol thời trước khi thành phố ven biển này bị Nga bắn phá

Ukraine đã hoàn tất bảng câu hỏi (questionnaire), được xem là bước khởi đầu để Liên minh Châu Âu (EU) quyết định về việc nhận nước này làm thành viên.

Tuy nhiên, quá trình để một quốc gia, nhất là quốc gia từng theo hệ thống xã hội chủ nghĩa, vào EU, diễn ra không nhanh, bất chấp ý nguyện và hoàn cảnh mang tính khẩn cấp ở Ukraine hiện nay.

Một số trang báo quốc tế cho rằng đây là hành động "mang tính biểu tượng" nhiều hơn là thực chất, ít ra là vào thời điểm chiến tranh còn tiếp diễn trên đất Ukraine.

Ông Ihor Zhovkva, phó chánh văn phòng Phủ Tổng thống Ukraine tuyên bố vào tối ngày 17/04/2022 giờ Kyiv là nước này đã hoàn tất bảng câu hỏi - questionnaire, để xin quy chế quốc gia ứng viên gia nhập EU.

Trước đó ngày 8/4, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen đã trao bảng câu hỏi cho Tổng thống Zelensky trong chuyến đi của bà đến Kyvi, và cam kết một sự khởi đầu nhanh chóng hơn trong tiến trình đệ đơn gia nhập EU của Ukraine.

Cũng theo ông Ihor Zhovkva thì Ủy ban Châu Âu (EC) sẽ cần đưa ra khuyến nghị về việc Ukraine có đáp ứng những yêu cầu cần thiết về tư cách thành viên hay không, và ông cho biết, "Chúng tôi kỳ vọng những đề nghị này là… tích cực và quả bóng sẽ ở nằm bên phía các quốc gia thành viên EU."

Ông Ihor Zhovkva cho biết thêm Ukraine kỳ vọng sẽ đạt được tư cách ứng viên gia nhập EU vào tháng 6 tới đây, trong cuộc họp thượng đỉnh EU dự kiến từ ngày 23 đến 24/6.

Phía Ukraine cũng tuyên bố bước kế tiếp là "chúng tôi sẽ bắt đầu các cuộc hội đàm về gia nhập liên minh. Và khi tổ chức những cuộc hội đàm như vậy thì chúng tôi có thể nói về tư cách đầy đủ của Ukraine trong EU."

Vào ngày 8/4, bà Ursula von der Leyen khi trao bảng câu hỏi cho Tổng thống Zelensky nói rằng, "sẽ không theo thời gian thông thường là kéo dài hàng năm để điền phần ý kiến, mà tôi chỉ nghĩ chỉ mất vài tuần".

Tổng thống Zelensky khi đó nói rằng Ukraine sẽ mất chỉ một tuần để điền bảng câu hỏi.

Cho Ukraine vào "theo thủ tục đặc biệt"?

Hiện EU đang chia rẽ trong việc mở ra thủ tục đặc biệt nhanh (fast track) để nhận CH Ukraine làm thành viên, hay buộc nước này phải đi qua thủ tục bình thường.

Chưa kể, quá trình hội nhập và gia nhập EU (admission process) đều cần có các cột mốc cần hoàn tất, có kiểm chứng và nếu cần thì tái đàm phán các tiêu chuẩn.

Các nước Đông Âu thuộc EU, đứng đầu là Ba Lan, CH Czech và các nước Baltic từng thuộc Liên Xô mà nay là thành viên EU (Lithuania, Estonia, Latvia) muốn EU nhận Ukraine bằng thủ tục tăng tốc, đặc biệt. Đây là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử mở rộng EU.

Nhưng các nước EU phía Tây như Đức, Hà Lan thì hoàn toàn không đồng ý với việc cho một quốc gia đông dân như Ukraine vào EU nhanh chóng.
Các tiêu chí chính cho việc trở thành thành viên EU không chỉ gồm nhà nước pháp quyền, ra đời từ bầu cử tự do, hệ thống lập pháp, tư pháp dân chủ, nền báo chí tự do, mà còn các tiêu chuẩn kinh tế xã hội.

Cải tổ kinh tế từ kế hoạch hóa, hoặc thị trường tự do kiểu sơ khai, hoang dã, sang mô hình kinh tế thị trường có điều tiết từ nhà nước nhằm đảm bảo công bằng và an sinh xã hội là quá trình không nhanh.

Nhìn chung, các nước từng đi theo, hoặc bị phải theo mô hình xã hội chủ nghĩa kiểu Liên Xô đều mất thời gian hơn các nước có kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa lâu đời và có nền dân chủ đại nghị.

Ví dụ, trong nhóm các nước thuộc Nam Tư cũ, Croatia mất 8 năm mới đạt các tiêu chuẩn để vào EU, trong khi Áo, Thụy Điển, Phần Lan đều chỉ mất chưa tới hai năm.

[Image: _124199669_ukr847831_n.jpg.webp]
Ukraine đã bày tỏ nguyện vọng 'hướng Tây' từ 2013-14

Hiện Ukraine có 44 triệu dân - nếu vào EU sẽ là nước Đông Âu đông dân nhất, hơn cả Ba Lan chỉ có 38 triệu, trong khi mức thu nhập của Ukraine thấp hơn rất nhiều so với các nước Baltic và Đông Âu cũ.

Trong khối Đông Âu cũ, các nước vào EU sớm nhất - cùng một đợt năm 2004 - gồm Ba Lan, CH Czech, Hungary, Slovenia... đều đã từng cải tổ kinh tế theo định hướng thị trường ngay khi còn Liên Xô. Kể từ khi họ bắt đầu đàm phán để gia nhập EU năm 1998 thì cũng phải mất hơn 4 năm, tới 2002 mới hoàn tất và còn thời gian "thử thách" thêm 2 năm để cuối cùng mới vào EU năm 2004.

Thủ tướng Đức trong tuần trước đã bác bỏ đề nghị về thủ tục nhanh chóng nhận Ukraine vào EU và khẳng định "chúng ta cần làm mọi việc như đã làm trong quá khứ".

Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte thì đồng ý rằng các nước EU phía Tây không đồng ý với quá trình "fast-track", theo trang Politico. Ông chấp nhận EU sẽ đẩy nhanh nhất có thể thủ tục nhận Ukraine, nhưng "nó sẽ mất nhiều tháng, có thể nhiều năm để đạt được điều gì đó".

Theo bà Rachel Treisman (11/03, Morning Edition blog, NPR.org) thì hiện EU hoan nghênh Ukraine gia nhập nhưng sẽ không tăng tốc cho quá trình đón nhận lá đơn của Kyiv.

Ngoài chênh lệch mức sống, trình độ tổ chức xã hội, điều khó cải tổ theo tiểu chuẩn EU chính là di sản Xô-Viết, hiện có lẽ là nặng nề nhất ở Ukraine, so thực trạng ở các nước Đông Âu từng thuộc phe XHCN mà hiện là thành viên EU.

Cuộc chiến xâm lăng của Nga gây ra đau thương của người dân Ukraine, cùng tinh thần quyết tử vì tự do của lãnh đạo Ukraine tạo ra hình ảnh hấp dẫn, thậm chí lý tưởng về Ukraine trong con mắt khá nhiều lãnh đạo và người dân EU.

Nhưng trên thực tế, trước khi xảy ra cuộc chiến tháng 2/2022, bên cạnh nhiều nét tích cực của xã hội dân sự, nền báo chí tự do, Ukraine cũng còn rất nhiều vấn đề, từ tham nhũng mang tính nhà nước, mô hình đại gia (oligarch), bất công xã hội.

Tuy vậy, vấn đề mà các nước EU cần phải xem xét khi đánh giá đơn gia nhập khối này của Kyiv là quan hệ của họ, và của Ukraine (trong tương lai) với Liên bang Nga.

(còn tiếp)
[Image: _123565445_gettyimages-1238855471.jpg.webp]
Ukraine là vựa lúa của châu Âu nhưng chiến tranh là kinh tế sụt giảm, teo lại 45%

Vấn đề nước Nga

Dù dư luận quốc tế tập trung nhiều vào Ukraine và tấm vé thành viên EU tương lai của nước này, chúng ta cũng cần chú ý đến một quốc gia châu Âu gốc XHCN khác, đang có tư cách 'ứng viên EU' tương tự, là Serbia.

Trên nguyên tắc, vị thế "quốc gia ứng viên" (candidate country) mà Serbia và Ukraine đạt được trên con đường gia nhập Liên hiệp châu Âu rất giống nhau, gần với EU hơn hẳn các nước tạm gọi là còn ở phòng chờ ngoài ngõ, như Kosovo, Bosnia và Hercegovina, hiện mới nhận tư cách "quốc gia ứng viên tiềm năng" (potential candidates).

Xin nhắc, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã là "quốc gia ứng viên" nhưng tiến trình vào EU chựng lại vì nhiều lý do: một số quốc gia châu Âu cho rằng nhân quyền, tự do báo chí ở Thổ Nhĩ Kỳ tụt dốc, khiến "bảng điểm" bị giảm sút; cùng lúc có báo Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng EU "kỳ thị" vì văn hóa Thổ Nhĩ Kỳ là Hồi giáo.

Albania, Montenegro và Bắc Macedonia cũng đạt tư cách "quốc gia ứng viên", nhưng đều không quan trọng bằng Serbia - quốc gia đông dân nhất, hậu thân chính của Nam Tư cũ.

Và ở cả hai trường hợp Serbia và Ukraine, câu hỏi - cũng là vướng mắc chính trị lớn nhất cho EU khi quyết định nhận họ vào - là quan hệ với Nga.
Serbia bị cho là thân Nga, quá hữu hảo với Trung Quốc, còn Ukraine đang lâm vào chiến tranh với Nga trong xung đột đối đầu nghiêm trọng.
Về mặt pháp lý, Serbia đã khởi động quá trình hội nhập - thực chất là sửa luật theo mô hình EU - và điều phối chính sách kinh tế, xã hội với EU.
Nhưng về đối ngoại, Serbia muốn giữ quan hệ thân hữu với Moscow, và gần đây nhận cả tên lửa phòng không của Trung Quốc, khiến EU đặt câu hỏi "Serbia mua tên lửa để phòng chống ai?".

Điểm giống nhau của Serbia và Ukraine là cả hai đều nói sẽ không gia nhập Nato, nhưng với động cơ/lý do hoàn toàn trái ngược.

Serbia phản đối Nato vì khối này đã oanh kích họ, tạo đà cho Kosovo- một tỉnh thuộc Serbia thời Nam Tư cũ, tách ra, giành độc lập. Và rất có thể Serbia muốn giữ quan hệ với Nga về quân sự, hơn là gia nhập Nato.

[Image: _124184086_8705d4ce-64ef-47a7-b190-c8c6f...a.jpg.webp]
Dân Ukraine chụp selfie trên xác xe tăng Nga

Còn Ukraine vì bị Nga tấn công mà phải cam kết (miệng) là không muốn gia nhập Nato nữa.

Để tồn tại, Kyiv phải bỏ mục tiêu vào được tổ chức này, và đang tìm kiếm các cấu trúc an ninh khác, thay cho Nato để đảm bảo cho một tương lai độc lập với Nga.

Ai cần ai hơn?

Tuy thế, tính từ 2013, khi Ukraine quyết định chuyển hướng ngoại giao về phía Tây, thì việc được chấp nhận là quốc gia ứng viên EU năm nay, đã là một bước tiến lớn.

Theo GS Marianna Mazzucato từ Đại học UCL, Anh Quốc viết trên trang Social Europe, thực ra không phải việc muốn vào Nato của Ukraine khiến Vladimir Putin hoảng sợ mà chính là lá đơn xin nhập EU của Kyiv, vì mô hình chính trị-xã hội dân chủ, đa nguyên của EU là sự đe dọa lâu dài tới chế độ độc đoán, một thủ lĩnh, dân tộc chủ nghĩa Đại Nga mà ông ta xây đắp khi ngồi trong Điện Kremlin.

Ngay sau khi Kyiv chuyển đối ngoại sang theo xu thế 'hướng Tây' năm 2013-14, Nga đã phản ứng bằng cuộc tấn công ở phía Đông, chiếm Crimea.
Về lâu dài, theo một đánh giá khác, của Susan Stokes từ trung tâm chuyên về dân chủ, ĐH Chicago thì tại Ukraine hiện nay, tương lai của dân chủ thế giới - qua biểu tượng "tấm vé vào EU", trái ngược với viễn kiến Liên minh Á-Âu (Eurasian Union) của Nga, sẽ được định đoạt.

Căn cứ vào các đánh giá này, có thể nói việc Ukraine gia nhập EU thành công sẽ là thắng lợi cho mô hình EU. EU cần Ukraine hơn chứ không phải là chuyện Brussels "ban ơn" cho Kyiv.

Nhưng để đạt tới điểm bước ngoặt đó, Ukraine đầu tiên phải tồn tại qua cuộc chiến do Nga gây ra, và có hoà bình để tái thiết và cải tổ. Khi nào cuộc chiến kết thúc tuy vậy vẫn là một câu hỏi lớn.

[Image: _123603786_mediaitem123603785.jpg.webp]
Công dân Ukraine Oleksandra chia tay mẹ cô để sang các nước châu Âu phía Tây tỵ nạn vì chiến tranh

Trước mắt, EU bỏ ra nhiều tỷ euro để hỗ trợ việc đón nhận người tỵ nạn Ukraine - chỉ riêng chương trình 'Standing up for Ukraine' nhận được 9,1 tỷ euro - và cam kết đoàn kết hết mức với chính phủ Ukraine.

Việc tái thiết Ukraine, một khi chiến sự chấm dứt, sẽ cần các khoản hàng trăm tỷ euro và USD nữa, từ EU và Phương Tây nói chung.

Cuộc chiến hiện đã làm kinh tế Ukraine teo đi 45%, theo Ngân hàng Thế giới.

Chính phủ Ukraine nêu ra con số 565 tỷ USD, nhưng có các nguồn Phương Tây cho rằng cần một chương trình tái thiết tổng thể như Marshall Prorgamme cho châu Âu sau Thế Chiến II, với con số có thể lên tới 1 nghìn tỷ USD.

Phải chăng quá trình tái thiết này cũng là cơ hội để cải tổ toàn diện Ukraine về vật chất và kinh tế, xã hội, pháp luật, tạo nền tảng cho quốc gia này gia nhập EU?


/* nguồn: https://www.bbc.com/vietnamese/world-61139843
 Trong trận Bayern vs Bielefeld, ở giải vô địch túc cầu Đức năm nay, trên sân cỏ, bảng quảng cáo có lúc cho dòng chữ hiện lên "Hãy ngừng chiến tranh Putin!".  Việc này khiến đài MachtTV, một đài truyền hình Nga, mua lisence chiếu giải vô địch túc cầu Đức phải ngưng ngang buổi trực tiếp truyền hình ở phút 30 với lời bình ngắn ngủi: "Thể thao và đá banh phi chính trị!".  Shy

Nếu tất cả các giải vô địch Châu Âu cứ làm cho chạy dòng chữ thách thức này chắc Putin sẽ bị tăng xông mà ... xỉu. Winking-face4


[Image: imago1011374977h.jpg]

/* nguồn hình và tin của n-tv.
Bị thế giới cấm vận, xưởng sản xuất hỏa tiễn Nga ngưng hoạt động

KIEV, Ukraine (NV) – Một xưởng sản xuất hỏa tiễn phòng không của Nga hiện phải ngưng hoạt động do các biện pháp cấm vận của thế giới Tây Phương khiến không có đủ phụ tùng sản xuất, theo tiết lộ của cơ quan tình báo Ukraine (GUR) hôm Chủ Nhật, 17 Tháng Tư.

Bản tin của tờ Jerusalem Post nói rằng nhà máy Ulyanovsk Mechanical Plant (JSC UMZ) của quân đội Nga tại vùng Ulyanovsk Oblast, được thành lập vào thập niên 60 của thời Liên Xô và hoạt động từ đó tới nay.

[Image: TS-Buk-041722.jpg]
Hệ thống hỏa tiễn phòng không 9K37 Buk của Nga. (Hình minh họa: Vasily Maximov/AFP via Getty Images)

Xưởng này từng sản xuất nhiều hệ thống hỏa tiễn phòng không khác nhau, như loại 9K37 Buk, được NATO gọi là SA-11 Gadfly, và loại 2K22 Tunguska, NATO gọi là SA-19 Grison.

Tuy nhiên, theo tình báo Ukraine, nhà máy đang phải đóng cửa. Theo các công nhân nơi này thì đây là vì “hầu như không có cơ phận nào do Nga sản xuất” cho hệ thống hướng dẫn điện tử của hỏa tiễn.

Phần lớn các bộ phận điện tử quân đội Nga sử dụng đều do Đức chế tạo, nhưng nay nguồn cung cấp đã ngưng lại vì lệnh cấm vận.

Phía Nga đang tìm cách mua nguồn hàng từ các quốc gia khác, nhưng bị cản trở vì nhiều lý do, kể cả chi phí.

Công nhân nhà máy nay được đề nghị chọn một trong hai giải pháp: Nghỉ làm không lương hoặc nhập ngũ để sang chiến đấu ở Ukraine với mức lương 50,000 rúp (chừng $600) mỗi tháng.

Nga có một số hệ thống hỏa tiễn phòng không khác nhau, với loại tối tân nhất là S-300 và S-400.

Hiện chưa rõ là S-300 và S-400 có được chế tạo tại nhà máy JSC UMZ hay không.

Hôm Thứ Sáu, cơ quan tình báo Ukraine GUR cũng cho hay Nga đang gặp khó khăn sản xuất chiến xa cung ứng cho chiến trường vì các biện pháp phong tỏa tài chánh và hàng hóa nhập cảng.

Hồi đầu Tháng Tư, GUR cũng báo cáo rằng một số xưởng đóng tàu Nga nay không thể đóng các chiến hạm mới hay tu bổ chiến hạm đang sử dụng do thiếu tiền và thiếu nguyên vật liệu vốn phải nhập cảng. (V.Giang) [kn]

/* nguồn: https://www.nguoi-viet.com/the-gioi/the-...hoat-dong/
 Đọc dòng tin sáng nay ở Reuters cho hay tùy viên quân sự của Mỹ chuẩn bị huấn luyện binh sĩ Ukraine, mình chợt nhớ đến các đoạn mô tả trong các quyển sách ngày xưa viết về chiến tranh VN. Tùy viên quân sự Nga và TQ cũng huấn luyện bộ đội Bắc Việt. Tùy viên quân sự Mỹ huấn luyện binh sĩ VNCH.
 Tuy không trực tiếp tham chiến. Nhưng đây nhìn từ trên phương diện nào cũng thấy rõ ràng là chiến tranh của 2 khối Đông Tây. Một bên là bảo vệ lãnh thổ, một bên là cưỡng chiếm. Không khác chiến tranh VN ngày xưa là bao nhiêu.



U.S. to start training Ukrainians on howitzers in coming days -official

By Idrees Ali

and Kanishka Singh

[Image: LUVQHZ7CXVNJRKB5FRW7SFFMQU.jpg]

WASHINGTON, April 18 (Reuters) - The United States military expects to start training Ukrainians on using howitzer artillery in coming days, a senior U.S. defense official said on Monday.

Last week, U.S. President Joe Biden announced an additional $800 million in military assistance to Ukraine, expanding the aid to include heavy artillery ahead of a wider Russian assault expected in eastern Ukraine.
So far, four flights of weapons have been sent by the United States as part of the new package.

The official, speaking on condition of anonymity, said the howitzer training would take place outside Ukraine.
The United States is planning on teaching Ukrainian trainers on how to use some of the new batch of weapons such as howitzers and radars and then for the trainers to instruct their colleagues inside Ukraine.
The United States has previously trained Ukrainian forces on Switchblade drones.
Ukraine said a Russian missile attack killed seven people in Lviv on Monday, the first civilian victims in the western city, and the commander of Ukrainian forces holding out in the devastated southeastern port of Mariupol appealed to the pope for help. read more

It appeared that Russia was aiming at military targets in Lviv and the capital Kyiv in the north, the U.S. defense official said.
Mariupol was still contested as Russia appeared to have sent reinforcements into Ukraine in recent days, the official added.
"Our assessment is Mariupol is still contested ... (it) remains under threat from the air but both from missile strikes as well as bombs from the air but even of course artillery," the official said.

The official said there were roughly 76 Russian battalion tactical groups in southern and eastern Ukraine, an increase of about 11 in recent days.
Over the weekend, the Russian defense ministry said its anti-aircraft systems in the Odesa region shot down a Ukrainian transport plane delivering weapons supplied by Western governments.
The official said that the United States did not have any information to suggest that was true.
There were no indications that Russia was making any attempt to recover the warship Moskva, flagship of its Black Sea fleet, that sank on Thursday, the U.S. official said. read more


/* nguồn: https://www.reuters.com/world/us-set-sta...022-04-18/
 Putin tẩy não trẻ con từ 15-18 tuổi.
 


Russian teacher rejected Kremlin propaganda, then paid the price

[Image: Q22AKOFBQRML5HMJQ373F4YHV4.jpg]

Andrei Shestakov, a history teacher and former police officer from eastern Russia who was prosecuted after expressing in public his opposition to Russia's war in Ukraine, poses with his partner in this undated handout picture. Andrei Shestakov/Handout via REUTERS


LONDON, April 18 (Reuters) - Days after Russia’s Feb. 24 invasion of Ukraine, Andrei Shestakov opened a set of files in a WhatsApp group chat for history teachers like himself in his town in east Russia.

The files - which Reuters reviewed and contain dozens of pages of documents and presentations as well as video links - are instructions on how to teach teenage school children about the conflict. It’s unclear who shared the files to the group chat, but many of the documents carry the crest of the education ministry in Moscow.

The material includes lesson guides stating that Russian soldiers fighting in Ukraine were heroes, that Ukraine's rulers made common cause with people who collaborated with World War Two Nazis, that the West was trying to spread discord in Russian society, and that Russians must stick together.

Shestakov said he leafed through the files during one of his lessons. The slim-built 38-year-old said that before becoming a teacher in January he had spent 16 years as a police officer. But he had growing doubts in recent years, he said, about whether Russia's rulers were living up to the values they professed about democracy, influenced in part by prominent Kremlin critic Alexei Navalny.

He decided not to teach the modules to his pupils at the Gymnasium No. 2 school where he worked in Neryungri, a coal-mining town in eastern Siberia, some 6,700 km (4160 miles) east of Moscow.

Instead, Shestakov told his pupils about the contents of the teaching guide and why they were historically inaccurate, he told Reuters. For instance, he said he explained that the materials claimed Ukraine was an invention of Bolshevik communist Russia yet history textbooks discussed Ukrainian history going back centuries.

He went further. On March 1, he told pupils during a civics class he would not advise them to serve in the Russian army, that he opposed the war against Ukraine, and that Russia's leaders exhibited elements of fascism even while saying they were fighting fascism in Ukraine, according to a signed statement taken by police and reviewed by Reuters.

In the following days, the local police and the Federal Security Service, known as the FSB, summoned Shestakov for questioning, according to the March 5 signed statement about his classroom comments. He said he has not been charged in relation to those comments. The FSB and local police didn’t respond to requests for comment.

A court did fine him 35,000 roubles (about $420) on March 18 for discrediting the Russian armed forces after he re-posted videos online of interviews with Russian soldiers captured in Ukraine, according to a court ruling seen by Reuters.

He said he quit his job last month because he believed he would be fired anyway for his public opposition to the war, he told Reuters. The local education authority and the education ministry didn’t respond to requests for comment on Shestakov and the teaching guide. When Reuters reached the school by phone, a woman who identified herself as acting head teacher said she declined to comment on Shestakov’s case and ended the call.

Teachers across Russia have received the same or similar teaching guides, according to two teacher's union officials, two other teachers and social media posts from two schools reporting they had taught the modules.

Olga Miryasova, an official with a trade union called Teacher, said regional education authorities circulated the teaching guide Shestakov received to multiple schools around the country. Reuters was unable to determine independently how many schools received the modules. One of the teachers said they received a different teaching pack from the one Shestakov did, though it contained similar content.

The initiative shows how the Russian state -- which has been intensifying its grip on the mainstream media -- is now extending its propaganda effort about the Ukraine war into schools as the Kremlin seeks to shore up support. Since the war started, many Russian schools have posted images on social media showing pupils sending messages of support to troops fighting in Ukraine and standing in formation to spell out the letter "Z," a symbol of support for the war in Russia.

Teachers who disagree with the war are now joining the ranks of opposition activists, non-governmental organisation campaigners, and independent journalists in feeling the pressure of the Russian state, with fines, prosecutions, and the prospect of forfeiting their jobs. President Vladimir Putin in early March signed into law legislation that makes the spread of “fake” information about the Russian armed forces, an offence punishable with fines or jail terms of up to 15 years.

Even before the invasion, the Kremlin had been tightening the screws on its opponents using a combination of arrests, internet censorship and blacklists.

The Kremlin didn’t respond to requests for comment about its handling of opposition to the war, the teaching guide and Shestakov's case.

Russia’s Education Minister Sergei Kravtsov told a parliamentary committee in March that his ministry had launched a nationwide drive to discuss Russian-Ukrainian relations with pupils, amid questions from children about the situation in Ukraine and sanctions.

The Kremlin has said it is enforcing laws to thwart extremism and threats to stability. It says it is conducting what it calls a "special operation" to destroy its southern neighbour’s military capabilities and "denazify" Ukraine and prevent genocide against Russian speakers, especially in the east of the country. Kyiv and its Western allies have dismissed this as a baseless pretext for war, and accuse Russian forces of killing civilians.

WEST’S ‘HYBRID WARFARE’

The teaching guide that Shestakov received says it is aimed at pupils aged between 14 and 18 years. It comprises detailed lesson plans for teachers, links to videos of speeches by President Putin and short films to illustrate the lessons.

According to the teaching materials, the West is waging information warfare to try to turn public opinion against Russia’s rulers, and that all Russian people need to stand firm against that.

One lesson plan explains Russia was fighting a cultural war against the West which had destroyed "the institute of the traditional family" and was now trying to foist its values on Russia.

It says that since the collapse of the Soviet Union, Ukraine had conducted an anti-Russian policy. "There were attacks on the Russian language, our common history was falsified, war criminals and criminal groups from World War Two were turned into heroes," according to the document, which refers to Ukrainian nationalists who made an alliance with Germany during that war.

Another lesson says that the West is deploying "hybrid warfare" -- a mixture of propaganda, economic sanctions, and military pressure -- to try to defeat Russia by fomenting internal conflict. “That is precisely why they urge us to attend unsanctioned demonstrations, they incite us to break the law, and try to scare us," it reads.

"We must not succumb to provocation," the document says.

The modules include a game where pupils have 15 seconds to decide if a statement is true or false. One statement reads: "The organisation of protests, provocations of the authorities and mass gatherings are an effective way of resolving a hybrid conflict." According to the lesson guide, the correct answer is "false."

Reuters found social media posts from a school in Samara, on the Volga river, and a school in Minusinsk, southern Siberia, showing slides from the same presentations being used.

Danil Plotnikov, a math teacher in Chelyabinsk, the Ural mountains, told Reuters he had been asked by his bosses to teach similar content but from a different teaching pack than the one Shestakov received; Plotnikov didn’t identify who the bosses were. Tatyana Chernenko, a math teacher in Moscow, said colleagues in other schools told her they had been asked to teach similar modules but they had not been taught in her school.

The teachers Reuters spoke to said that some regions and schools pushed the lessons harder than others. None of the five teachers said they had heard of cases where teachers were explicitly ordered to teach the modules. They said it was usually framed as a request, or a recommendation by a school or regional education authorities.

Some had said no, and faced no consequence, said Daniil Ken, chair of an independent teachers' trade union called Teachers' Alliance. Others did not teach the lessons but told bosses they had, said Ken. He added refusing was a risk, with teachers not knowing if their head teachers would pressure them to quit.

Ken said his union has heard from about half a dozen teachers a week who say they are quitting because they didn’t want to promote the Kremlin's line - something Reuters wasn’t able to independently verify.

POLITICAL AWAKENING

Shestakov wears his hair close cropped and practices sambo, a martial art developed in the Soviet army. He said his career in the police included a one-year stint in the interior ministry special forces, an arm of law enforcement whose officers are now fighting in Ukraine. The interior ministry didn’t respond to a request for comment.

By 2018, when he was a community officer working with juvenile offenders, he had a political awakening, according to Shestakov. He said he started watching videos put out by Navalny, the opposition figure who is now in a Russian jail, alleging corruption by Kremlin leaders. read more

"I became a real opposition person," Shestakov said.

He said when the war in Ukraine started, the images of casualties disturbed him and he spent hours watching videos of the fighting on social media.

Under a pseudonym, he re-posted the videos of interviews with Russian soldiers captured in Ukraine to the comments section of a local media outlet that has about 5,200 subscribers, according to Shestakov and the March 18 court ruling seen by Reuters.

The court said his actions were a violation of a law forbidding the discrediting of the Russian armed forces.

Shestakov said he suspects the FSB has in recent weeks been eavesdropping on his phone conversations, though he did not have evidence of that. He also said that he has seen people he recognises as undercover FSB officers three times in recent days. The FSB didn’t respond to requests for comment on whether it is monitoring him.

Now, Shestakov plans to leave Russia because he says he fears further penalties from authorities. He would join tens of thousands of Kremlin opponents who have also fled the country since Putin began cracking down hard on opposition in 2018.

He said he planned to go to Turkey, unless the authorities bar him from leaving the country.

Staying and dropping his public opposition to the war was not an option for him, Shestakov said. "It will be hard for me to keep my mouth shut," he said.

/* nguồn: https://www.reuters.com/world/europe/rus...022-04-18/[url=https://www.reuters.com/world/europe/russian-teacher-rejected-kremlin-propaganda-then-paid-price-2022-04-18/][/url]
Phóng viến chiến trường LTK bận việc nên không cập nhật tình hình chiến sự Ukraine được.

Tạm thay thế, 
 
- Russian forces seize Kreminna in eastern Ukraine, says governor ( Kreminna, thành phố đầu tiên của Ukraine thất thủ)

Mặt trận phía Đông hết yên tĩnh, quân Nga mở cuộc tấn công tổng lực
  1. Russian and Ukrainian forces engage along a 300-mile (480km) front line in the eastern Donbas region

  2. A long-awaited Russian offensive in the east began late on Monday, with Moscow claiming it struck more than 1,000 targets

  3. The Biden administration is reportedly planning to announce another $800m (£615m) military aid package for Ukraine

  4. Russian-backed fighters are reportedly trying to storm an industrial complex in Mariupol where Ukrainian troops and civilians are said to be holed up

  5. Ukraine’s President Volodymyr Zelensky says "the situation in Mariupol remains as severe as possible"

  6. Meanwhile, Ukrainian forces are making some successful counter-attacks south of Kharkiv, according to military analysts

https://www.bbc.com/news/live/world-europe-61136997

US, Allies Apply Economic, Military Pressure as Russia Attacks Eastern Ukraine (phương Tây tạo thêm áp lực)
  • Western leaders have spoken by videolink about increasing support for Ukraine

  • The US pledged to send more artillery systems and military assistance to Kyiv

  • UK Prime Minister Boris Johnson said he was supplying Brimstone anti-ship missiles

  • German Chancellor Olaf Scholz said Berlin would provide finance to help Ukraine buy German-made weapons

  • European Commission head Ursula von der Leyen said sanctions against Russia would be tightened

  • The Czech Republic has offered to repair Ukrainian tanks damaged in combat

https://www.bbc.com/news/live/world-europe-61136997
Gặp phải lính Dù Ukraine, cả Tiểu đoàn cờ đỏ Nga bất hạnh. Bạn thân Putin bị bắt, năn nỉ xin cứu bồ




 "Mạnh" Thường Quân.  Quốc gia nào giúp, và quốc gia nào hỗ trợ nhiều nhất?


Which country has given the most money to Ukraine?'

[Image: 773x435_cmsv2_121d0309-e139-58f0-99ee-e4...633708.jpg]
A Ukrainian government looks through a telescopic sight while guarding the positions in village Mariinka near Donetsk, eastern Ukraine, Aug. 11, 2014.   -   Copyright  AP Photo/Evgeniy Maloletka

Small countries close to Ukraine spent more supporting the war-torn country relative to their GDP in the first month of Russia's invasion than the US, the UK or the EU's biggest economies, new data suggest.

According to the Ukraine Support Tracker from the Kiel Institute for the World Economy, which lists and quantifies military, financial and humanitarian aid pledges to Ukraine, Washington provided Kyiv with the equivalent of €7.6 billion in the four weeks following the start of Russia's invasion on 24 February.
This is by far the largest contribution with Poland coming second with an envelope of just under €1 billion followed by the UK, Germany and France.


EU member states contributed a combined 2.9 billion, with an additional 1.4 billion coming from EU institutions and 2 billion from the European Investment Bank.
"It is remarkable that the US alone is giving significantly more than the entire EU, in whose immediate neighbourhood the war is raging," Christoph Trebesch, research director at the Kiel Institute and lead author of its Tracker, said in a statement.


[Image: CYGE5f3.jpg]
Source: Kiel Institute for the World Economy


Yet, the Tracker also shows that when comparing the assistance provided to the donor country's economy, the US drops from first to 6th place with tiny Estonia proving mighty.

Tallinn's contribution in the first few weeks of the war is thought to have totalled nearly 0.8% of its economic output. The small Baltic state of 1.3 million inhabitants had a GDP of about $30.65 billion in 2020 according to the World Bank.

Poland once again came in second place with its support to Ukraine equalling nearly 0.18% of its GDP with Lithuania, Slovakia and Sweden completing the top five. The US's contribution meanwhile worked out at just under 0.4% of its GDP which reached $84.75 trillion in 2020.


[Image: q4Sg0tJ.jpg]

"Geographic proximity to Ukraine seems to play a major role in the engagement of Eastern European countries," Trebesch said.
The Tracker does have limitations, its main author acknowledged, flagging for instance that it cannot "provide the full picture because military aid to Ukraine, in particular, is not always transparent."

It also does not include other types of support including the cost of helping refugees.

More than 4.9 million people have now fled Ukraine since the beginning of Russia's attack. according to the UN. Neighbouring countries have welcomed the bulk of them with Poland now hosting 2.8 million refugees while Romania, Hungary, and Moldova have a combined 1.9 million within their borders.

/* src.: https://www.euronews.com/my-europe/2022/...to-ukraine
Năng vận động là hãm Putin
[Image: animiertes-laufen-walken-bild-0008.gif]




Work from home to beat Putin, says EU

[Image: _121782292_gettyimages-1220634080.jpg]

The EU is asking its citizens to drive less, turn down air conditioning and work from home three days a week, to reduce reliance on Russian energy.

The measures, drawn up with the International Energy Agency, would save a typical household €450 (£375) a year.

Buying energy from Russia helps to support its economy and finance the war in Ukraine.

But Europe has said it cannot find alternative supplies, so it is asking citizens to adjust their lifestyles.

The nine-point plan, entitled “Playing My Part”, urges citizens to drive less, by using public transport, or working from home three days a week.

It also calls on citizens to:
  •     Heat their homes less in winter, and turn the air conditioning down in summer.
  •     Drive more slowly on highways, with the car air conditioning turned down, which uses less fuel
  •     Use the train instead of flying
  •     Travel by public transport, walk, or cycle
[size=undefined]


It also calls on cities to promote car-free Sundays, as some already do.

“Faced with the horrendous scenes of human suffering that we’ve seen following Russia’s invasion of Ukraine, people in Europe want to take action,” said Fatih Birol, executive director of the IEA.

“This guide has easy-to-follow steps that with little or no discomfort on our part can reduce the flow of money to Russia’s military and help put us on a path to a cleaner and more sustainable planet.”

The IEA calculates that if every citizen followed its recommendations, it could save 220 million barrels of oil every year, enough to fill 120 supertankers. It would also save 17bn cubic metres of gas, enough to heat nearly 20 million homes.

In March, the EU announced a plan to make the bloc independent of Russian energy imports by 2030.

But the German energy minister Christian Lindner told the BBC on Wednesday it would be impossible to stop oil imports immediately.

The report also recommends that citizens consider investing in home insulation, smart digital thermostats, and digital cars, which can all help to reduce fossil fuel use.

"All these measures, they can be voluntary contributions," said Leonore Gewessler, Austria's environment minister. "But they need political action to underpin them."

Austria has cut all fares on public transport to three euros per day, she said, and is introducing a programme to help low-income households replace old, inefficient appliances.

Eamon Ryan, Ireland's environment minister said by acting at a European level, it was easier to get the political messaging right.

"It is very difficult not to come across as someone who is telling the citizen what to do, or is being seen as a mean, Scrooge-like character," he said.

[Image: _124241639_gettyimages-1165474002.jpg]
EU countries are calling on citizens to walk, cycle or take public transport to reduce reliance on Russian oil

Separately, the UK announced it was tightening sanctions on non-energy goods exported from Russia, including a ban on caviar, silver and wood products.

The Department for International Trade said it was also ramping up taxes on some other exports from Russia and Belarus, covering goods worth a total of £130m.

The products facing higher import duties include diamonds, rubber, pharmaceuticals, meat, coffee, tobacco and other products.

International Trade Secretary, Anne-Marie Trevelyan, said the UK was taking every opportunity to "ratchet the pressure to isolate the Russian economy".

"These further measures will tighten the screws, shutting down lucrative avenues of funding for Putin's war machine," she said.

/* src.: https://www.bbc.com/news/business-61179640
[/size]
(2022-04-17, 08:44 AM)phai Wrote: [ -> ]Nếu họ gửi qua nước khác để "tiếp thị" sẽ dễ dàng hơn và chắc sẽ có rất nhiều người ủng hộ.
2 anh bạn kêu phóng viên chiến trường mua dùm Grinning-face-with-smiling-eyes4
(2022-04-21, 03:50 PM)vô_danh Wrote: [ -> ]2 anh bạn kêu phóng viên chiến trường mua dùm Grinning-face-with-smiling-eyes4

Phóng viên chiến trường mà mua được là tặng cho tụi tui mỗi người 1 con luôn chứ cần gì nhờ   Biggrin .