VietBest

Full Version: Phản biện xã hội
You're currently viewing a stripped down version of our content. View the full version with proper formatting.
Tin này báo Người Việt đăng là có thật, không phải tin giả. Tuy nhiên nếu 2035 Liên Âu không cho bán xe xăng/dầu nữa thì ít nhất cũng đến năm 2045, nghĩa là 10 năm sau đó họa chăng chiếc xe xăng/dầu  cuối cùng mới hết chạy. Nhưng 10 năm nữa xăng dầu sẽ hết thị trường ở đây. "Ế hàng".  Winking-face4


Liên Âu đặt mục tiêu cấm bán xe xăng và dầu diesel vào 2035
[Image: TS-eu-ban-1536x1006.jpeg]

BRUSSELS, Bỉ (NV) – Liên Minh Châu Âu (EU) vừa bỏ phiếu thông qua lệnh cấm bán xe hơi và xe van động cơ xăng và diesel mới ở EU từ năm 2035, một bước tiến quan trọng trong mục tiêu xanh đầy tham vọng của khu vực, theo CNBC.

Hôm Thứ Tư, 8 Tháng Sáu, 339 đại biểu Nghị Viện Châu Âu bỏ phiếu ủng hộ các kế hoạch do Ủy Ban Châu Âu, cơ quan hành pháp của EU, đề ra. Có 249 phiếu phản đối và 24 phiếu trắng.


[url=https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2022/06/TS-eu-ban.jpeg][/url]Với quyết định này, EU tiến thêm một bước nữa tới mục tiêu cắt giảm 100% lượng khí thải từ xe du lịch và xe thương mại hạng nhẹ mới vào năm 2035, so với năm 2021. Đến năm 2030, Eu đặt mục tiêu giảm 50% lượng khí thải đối với xe van và 55% đối với xe hơi.

Trước đây, Ủy Ban Châu Âu cho biết xe hơi chở khách và xe van chiếm thải 12% và 2.5% tổng lượng khí thải CO2 ở EU. Các đại biểu Nghị Viện Châu Âu sẽ tiến hành đàm phán về các kế hoạch với 27 quốc gia thành viên.

Trong một hành động tương tự, Anh đặt mục tiêu ngừng bán xe hơi và xe van chạy bằng xăng và diesel mới vào năm 2030, đồng thời cấm bán tất cả các loại xe hơi và xe van phát thải vào năm 2035. 



Ông Jan Huitema, đại biểu Hòa Lan, thuộc Nhóm Đổi Mới Châu Âu, tỏ ý hoan nghênh kết quả của cuộc bỏ phiếu hôm Thứ Tư. 

“Tôi rất vui vì Nghị Viện Châu Âu ủng hộ đề nghị đầy tham vọng vào năm 2030 cũng như mục tiêu sử dụng 100% xe không phát thải vào năm 2035, một bước tiến quan trọng để đạt mục tiêu trung hoà khí thải vào năm 2050.” 

Tuy nhiên, Hiệp Hội Các Hãng Xe Hơi Châu Âu (ACEA) tỏ ý “lo lắng về quyết định thông qua mục tiêu 100% không khí thải CO2 vào năm 2035.”

Ông Oliver Zipse, chủ tịch ACEA kiêm tổng giám đốc BMW, cho biết ngành kỹ nghệ xe hơi “đang trong giai đoạn thúc đẩy rộng rãi xe điện, với các mẫu xe mới được ra mắt đều đặn.”

“Tuy nhiên, với sự biến động và bất ổn mà chúng ta đang trải qua hàng ngày trên toàn cầu, vẫn còn quá sớm để đưa ra những quyết định dài hạn vượt quá mốc thời gian năm 2030. Thay vào đó, hãy thực hiện một cuộc đánh giá minh bạch để xác định các mục tiêu sau năm 2030,” ông Zipse nói thêm.

EU đặt mục tiêu trung hòa khí thải carbon vào năm 2050. Về mục tiêu trung hạn, EU muốn lượng phát thải khí nhà kính giảm ít nhất 55% vào năm 2030, theo kế hoạch được gọi là “Fit for 55.”

Việc thực hiện kế hoạch này không hề suôn sẻ, khi Nghị Viện Châu Âu vừa từ chối thông qua một bản sửa đổi Hệ Thống Thương Mại Khí Thải.

Theo thông cáo báo chí hôm Thứ Năm, Nghị Viện Châu Âu cho biết ba dự thảo luật trong kế hoạch Fit for 55 hiện đang “tạm dừng để chờ đồng thuận chính trị.”
 (AXT)

/* nguồn: https://www.nguoi-viet.com/xe-hoi/lien-a...-vao-2035/
EU decision on Ukraine’s request to join expected next week

 

(2022-06-12, 04:04 AM)005 Wrote: [ -> ]Tin này báo Người Việt đăng là có thật, không phải tin giả. Tuy nhiên nếu 2035 Liên Âu không cho bán xe xăng/dầu nữa thì ít nhất cũng đến năm 2045, nghĩa là 10 năm sau đó họa chăng chiếc xe xăng/dầu  cuối cùng mới hết chạy. Nhưng 10 năm nữa xăng dầu sẽ hết thị trường ở đây. "Ế hàng".  Winking-face4


Liên Âu đặt mục tiêu cấm bán xe xăng và dầu diesel vào 2035
[Image: TS-eu-ban-1536x1006.jpeg]

BRUSSELS, Bỉ (NV) – Liên Minh Châu Âu (EU) vừa bỏ phiếu thông qua lệnh cấm bán xe hơi và xe van động cơ xăng và diesel mới ở EU từ năm 2035, một bước tiến quan trọng trong mục tiêu xanh đầy tham vọng của khu vực, theo CNBC.

Hôm Thứ Tư, 8 Tháng Sáu, 339 đại biểu Nghị Viện Châu Âu bỏ phiếu ủng hộ các kế hoạch do Ủy Ban Châu Âu, cơ quan hành pháp của EU, đề ra. Có 249 phiếu phản đối và 24 phiếu trắng.


[url=https://www.nguoi-viet.com/wp-content/uploads/2022/06/TS-eu-ban.jpeg][/url]Với quyết định này, EU tiến thêm một bước nữa tới mục tiêu cắt giảm 100% lượng khí thải từ xe du lịch và xe thương mại hạng nhẹ mới vào năm 2035, so với năm 2021. Đến năm 2030, Eu đặt mục tiêu giảm 50% lượng khí thải đối với xe van và 55% đối với xe hơi.

Trước đây, Ủy Ban Châu Âu cho biết xe hơi chở khách và xe van chiếm thải 12% và 2.5% tổng lượng khí thải CO2 ở EU. Các đại biểu Nghị Viện Châu Âu sẽ tiến hành đàm phán về các kế hoạch với 27 quốc gia thành viên.

Trong một hành động tương tự, Anh đặt mục tiêu ngừng bán xe hơi và xe van chạy bằng xăng và diesel mới vào năm 2030, đồng thời cấm bán tất cả các loại xe hơi và xe van phát thải vào năm 2035. 



Ông Jan Huitema, đại biểu Hòa Lan, thuộc Nhóm Đổi Mới Châu Âu, tỏ ý hoan nghênh kết quả của cuộc bỏ phiếu hôm Thứ Tư. 

“Tôi rất vui vì Nghị Viện Châu Âu ủng hộ đề nghị đầy tham vọng vào năm 2030 cũng như mục tiêu sử dụng 100% xe không phát thải vào năm 2035, một bước tiến quan trọng để đạt mục tiêu trung hoà khí thải vào năm 2050.” 

Tuy nhiên, Hiệp Hội Các Hãng Xe Hơi Châu Âu (ACEA) tỏ ý “lo lắng về quyết định thông qua mục tiêu 100% không khí thải CO2 vào năm 2035.”

Ông Oliver Zipse, chủ tịch ACEA kiêm tổng giám đốc BMW, cho biết ngành kỹ nghệ xe hơi “đang trong giai đoạn thúc đẩy rộng rãi xe điện, với các mẫu xe mới được ra mắt đều đặn.”

“Tuy nhiên, với sự biến động và bất ổn mà chúng ta đang trải qua hàng ngày trên toàn cầu, vẫn còn quá sớm để đưa ra những quyết định dài hạn vượt quá mốc thời gian năm 2030. Thay vào đó, hãy thực hiện một cuộc đánh giá minh bạch để xác định các mục tiêu sau năm 2030,” ông Zipse nói thêm.

EU đặt mục tiêu trung hòa khí thải carbon vào năm 2050. Về mục tiêu trung hạn, EU muốn lượng phát thải khí nhà kính giảm ít nhất 55% vào năm 2030, theo kế hoạch được gọi là “Fit for 55.”

Việc thực hiện kế hoạch này không hề suôn sẻ, khi Nghị Viện Châu Âu vừa từ chối thông qua một bản sửa đổi Hệ Thống Thương Mại Khí Thải.

Theo thông cáo báo chí hôm Thứ Năm, Nghị Viện Châu Âu cho biết ba dự thảo luật trong kế hoạch Fit for 55 hiện đang “tạm dừng để chờ đồng thuận chính trị.”
 (AXT)

/* nguồn: https://www.nguoi-viet.com/xe-hoi/lien-a...-vao-2035/

Đây là họ thúc đẩy toàn Châu Âu thoát khỏi sự lệ thuộc vào oil trong 2 thế kỷ phía trước đó anh.  Mà oil thì do 1 nhóm các quốc gia có thể chế khó đoán tập trung lại khống chế điều tiết hầu như là toàn thị trường, tạo ra thế phát triển không bền vững mà chúng ta đã thấy rất rõ trong những ngày gần đây.

Châu Âu muốn tạo ra 1 chiếc bánh mà họ có toàn quyền hoặc chí ít cũng 1/3 quyền định đoạt.  Thực tế thì để phát triển 1 cục pin năng lượng hoàn chỉnh thì phải trãi qua rất nhiều giai đoạn, đẩy chi phí lên rất cao nếu so sánh với oil, đơn giản và rẻ hơn rất nhiều.  Nhưng bù lại thì tạo ra rất nhiều việc làm, và toàn xã hội đều được chia phần.  Trái lại với oil, chỉ có 1 nhóm nhỏ được hưởng lợi nhuận.

Để làm được điều này, thì họ phải tìm ra cách là làm sao mà hạ thật thấp cái production cost của từng chi tiết 1 của từng món vật liệu, cho đến phụ tùng, cục pin, và cả chiếc xe đã hoàn chỉnh.  Theo tôi thấy là rất khó, nếu họ không trade something in order to get something.  Mà thứ đầu tiên mình nghĩ là họ có thể thành công làm là dùng robots để sản xuất thay cho người Châu Âu và Mỹ thay vì sản xuất ở bên các nước có thể chế khó đoán mà họ không thể tin tưởng được qua những gì đã tự thân trãi qua.

Tôi nghĩ nếu là tôi nằm trong số người lao động bị rút ra từ chỗ này, thì có thể tôi sẽ nằm trong nhóm người được chuyển qua sản xuất vũ khí và các nơi khác (bởi vì chúng ta đang bước vào cuộc chạy đua vũ trang, đối diện với sự hỗn loạn và xem thường các quy tắc quốc tế giúp áp chế lẫn nhau từ những thể chế khó đoán muốn dùng sức mạnh quân sự và nòng súng để vẽ lại trật tự thế giới).
(2022-06-12, 01:31 PM)Tiểu Tà Wrote: [ -> ]Đây là họ thúc đẩy toàn Châu Âu thoát khỏi sự lệ thuộc vào oil trong 2 thế kỷ phía trước đó anh.  Mà oil thì do 1 nhóm các quốc gia có thể chế khó đoán tập trung lại khống chế điều tiết hầu như là toàn thị trường, tạo ra thế phát triển không bền vững mà chúng ta đã thấy rất rõ trong những ngày gần đây.

Châu Âu muốn tạo ra 1 chiếc bánh mà họ có toàn quyền hoặc chí ít cũng 1/3 quyền định đoạt.  Thực tế thì để phát triển 1 cục pin năng lượng hoàn chỉnh thì phải trãi qua rất nhiều giai đoạn, đẩy chi phí lên rất cao nếu so sánh với oil, đơn giản và rẻ hơn rất nhiều.  Nhưng bù lại thì tạo ra rất nhiều việc làm, và toàn xã hội đều được chia phần.  Trái lại với oil, chỉ có 1 nhóm nhỏ được hưởng lợi nhuận.

Để làm được điều này, thì họ phải tìm ra cách là làm sao mà hạ thật thấp cái production cost của từng chi tiết 1 của từng món vật liệu, cho đến phụ tùng, cục pin, và cả chiếc xe đã hoàn chỉnh.  Theo tôi thấy là rất khó, nếu họ không trade something in order to get something.  Mà thứ đầu tiên mình nghĩ là họ có thể thành công làm là dùng robots để sản xuất thay cho người Châu Âu và Mỹ thay vì sản xuất ở bên các nước có thể chế khó đoán mà họ không thể tin tưởng được qua những gì đã tự thân trãi qua.

Tôi nghĩ nếu là tôi nằm trong số người lao động bị rút ra từ chỗ này, thì có thể tôi sẽ nằm trong nhóm người được chuyển qua sản xuất vũ khí và các nơi khác (bởi vì chúng ta đang bước vào cuộc chạy đua vũ trang, đối diện với sự hỗn loạn và xem thường các quy tắc quốc tế giúp áp chế lẫn nhau từ những thể chế khó đoán muốn dùng sức mạnh quân sự và nòng súng để vẽ lại trật tự thế giới).

 Còn quá sớm để kết luận về việc trở lại chiến lược chạy đua vũ trang thời kỳ chiến tranh lạnh của thế kỷ trước. Và nòng súng quyết định mọi thứ. Tàu không cần cây súng nào vẫn khiển được vô số các nước châu Phi lọt tròng bằng con bài kinh tế.

 Còn việc chế tạo pin điện là chuyện phải làm tại châu Âu vì qua việc chiến tranh xảy ra giữa Mỹ và Trung Quốc mỗi khi có một ông tổng thống khác thay đổi chiến lược đối ngoại của Mỹ, cục diện thương mại lại thay đổi và Châu Âu lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc chỉ ở chuyện sản xuất xe hơi điện chỉ vì cục pin. TQ đã toan tính trên cơ phương Tây ở mục này.  Châu Âu muốn tạo thế cân bằng 3 chân giữa Tàu - Mỹ và Châu Âu. Không để bị lệ thuộc nhiều hơn nữa. Chỉ là những thách thức để sống còn mà thôi. Liên Âu có hơn 500 triệu dân. Dĩ nhiên phải toan tính.
Một ngày nào đó cả thế giới chỉ còn nằm trong tay một số người .... giàu?


 

(2022-06-12, 01:31 PM)Tiểu Tà Wrote: [ -> ]Đây là họ thúc đẩy toàn Châu Âu thoát khỏi sự lệ thuộc vào oil trong 2 thế kỷ phía trước đó anh.  Mà oil thì do 1 nhóm các quốc gia có thể chế khó đoán tập trung lại khống chế điều tiết hầu như là toàn thị trường, tạo ra thế phát triển không bền vững mà chúng ta đã thấy rất rõ trong những ngày gần đây.

Châu Âu muốn tạo ra 1 chiếc bánh mà họ có toàn quyền hoặc chí ít cũng 1/3 quyền định đoạt.  Thực tế thì để phát triển 1 cục pin năng lượng hoàn chỉnh thì phải trãi qua rất nhiều giai đoạn, đẩy chi phí lên rất cao nếu so sánh với oil, đơn giản và rẻ hơn rất nhiều.  Nhưng bù lại thì tạo ra rất nhiều việc làm, và toàn xã hội đều được chia phần.  Trái lại với oil, chỉ có 1 nhóm nhỏ được hưởng lợi nhuận.

Để làm được điều này, thì họ phải tìm ra cách là làm sao mà hạ thật thấp cái production cost của từng chi tiết 1 của từng món vật liệu, cho đến phụ tùng, cục pin, và cả chiếc xe đã hoàn chỉnh.  Theo tôi thấy là rất khó, nếu họ không trade something in order to get something.  Mà thứ đầu tiên mình nghĩ là họ có thể thành công làm là dùng robots để sản xuất thay cho người Châu Âu và Mỹ thay vì sản xuất ở bên các nước có thể chế khó đoán mà họ không thể tin tưởng được qua những gì đã tự thân trãi qua.

Tôi nghĩ nếu là tôi nằm trong số người lao động bị rút ra từ chỗ này, thì có thể tôi sẽ nằm trong nhóm người được chuyển qua sản xuất vũ khí và các nơi khác (bởi vì chúng ta đang bước vào cuộc chạy đua vũ trang, đối diện với sự hỗn loạn và xem thường các quy tắc quốc tế giúp áp chế lẫn nhau từ những thể chế khó đoán muốn dùng sức mạnh quân sự và nòng súng để vẽ lại trật tự thế giới).

Đúng là họ muốn giảm bớt sự lệ thuộc vào oil xuống mức tối đa nhưng lý do chính là ô nhiễm môi trường và sự hâm nóng địa cầu càng ngày càng rõ nét. Điều này hẳn không một ai có thể phủ nhận, xa xôi gì hỏi mấy ông đang sống ở Cali thì biết. Và cái mối nguy này vốn không bị khoanh vùng địa lý những cơn nóng, trận bão hay nạn hạn hán chẳng cần biết biên giới quốc gia hay châu lục.

Đương nhiên khi khai sinh và quảng bá một kỹ thuật mới thì giá thành sẽ cao, anh cứ nghĩ lại cái thời ban sơ của PC đi đâu có dễ dàng tậu một cái máy. Rồi bây giờ sự phát triển kỹ thuật lại được trợ giúp bởi những ... kỹ thuật có sẵn như điện toán, AI nên chắc những chuyên gia sẽ có những thành tựu rất nhanh để giảm giá của EV. Đúng ra là giảm giá của giàn pin trong chiếc xe vì rõ ràng nó là bộ phận quan trọng nhất của dòng xe cho tương lai.  



(2022-06-12, 01:46 PM)005 Wrote: [ -> ] Còn việc chết tạo pin điện là chuyện phải làm tại châu Âu vì qua việc chiến tranh xảy ra giữa Mỹ và Trung Quốc mỗi khi có một ông tổng thống khác thay đổi chiến lược đối ngoại của Mỹ, cục diện thương mại lại thay đổi và Châu Âu lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc chỉ ở chuyện sản xuất xe hơi điện chỉ vì cục pin. TQ đã toan tính trên cơ phương Tây ở mục này.  Châu Âu muốn tạo thế cân bằng 3 chân giữa Tàu - Mỹ và Châu Âu. Không để bị lệ thuộc nhiều hơn nữa. Chỉ là những thách thức để sống còn mà thôi. Liên Âu có hơn 500 triệu dân. Dĩ nhiên phải toan tính.

Pin điện bây giờ đâu có phải lệ thuộc vào cái chi của Trung Quốc. Trước đây có cái myth là pin của EV phải dùng rare earth metals nhưng thật ra phần lớn pin đó được làm bằng lithium iron hay cobalt. Những thứ này Trung Quốc không phải là bá chủ. Nước Mỹ có trữ lượng lithium rất cao nhưng để khai thác nó môi trừơng phải chịu hy sinh nên người Mỹ đã tìm mua ở những nước mà môi trường và sự an toàn của người công nhân không được quan tâm như Trung Quốc hay Congo. Congo là nước sản xuất cobalt nhiều nhất thế giới nhưng đang bị lên án vì điều kiện làm việc tồi tệ của công nhân và ngay cả dùng trẻ em làm công nhân với mức lương mạt hạng.

Chỉ có cái nam châm của motor (permanent magnets) là dùng rare earth metals như neodymium and dysprosium hai thứ này thì lệ thuộc vào China (lý do China sản xuất nhiều đã nói ở trên) nhưng các nhà chế tạo EV đang tìm cách giảm sự ảnh hưởng của TQ bằng cách dùng nam châm tạo ra từ dòng điện tuy loại nam châm này không được hữu hiệu bằng loại permanent magnets. Giống như Tealsa đang có 2 loại xe,  1 với motor có permanent magnets và cái kia thì không (nguồn)
(2022-06-12, 08:25 PM)phai Wrote: [ -> ]Pin điện bây giờ đâu có phải lệ thuộc vào cái chi của Trung Quốc. Trước đây có cái myth là pin của EV phải dùng rare earth metals nhưng thật ra phần lớn pin đó được làm bằng lithium iron hay cobalt. Những thứ này Trung Quốc không phải là bá chủ. Nước Mỹ có trữ lượng lithium rất cao nhưng để khai thác nó môi trừơng phải chịu hy sinh nên người Mỹ đã tìm mua ở những nước mà môi trường và sự an toàn của người công nhân không được quan tâm như Trung Quốc hay Congo. Congo là nước sản xuất cobalt nhiều nhất thế giới nhưng đang bị lên án vì điều kiện làm việc tồi tệ của công nhân và ngay cả dùng trẻ em làm công nhân với mức lương mạt hạng.

Chỉ có cái nam châm của motor (permanent magnets) là dùng rare earth metals như neodymium and dysprosium hai thứ này thì lệ thuộc vào China (lý do China sản xuất nhiều đã nói ở trên) nhưng các nhà chế tạo EV đang tìm cách giảm sự ảnh hưởng của TQ bằng cách dùng nam châm tạo ra từ dòng điện tuy loại nam châm này không được hữu hiệu bằng loại permanent magnets. Giống như Tealsa đang có 2 loại xe,  1 với motor có permanent magnets và cái kia thì không (nguồn)

 Tôi chỉ nói Châu Âu thôi. Châu Âu không có khả năng sản xuất một cục pin điện nào cả. Không có hạ tầng cơ sở cho vụ này. 

Thời Trâm tại vị, Mỹ và TQ oánh nhau thương mại, thằng Châu Âu bị sứt trán vì phải ngưng nhiều dây chuyền sản xuất xe hơi điện. Đức có tới 5 hãng xe hơi bự, Pháp 2, Thuỵ Điển 1, Anh 1, Ý' 2, Tây Ban Nha 1, Tiệp 1. Châu Âu ngủ quên trên chiến thắng, đến lúc thiếu pin điện thì bắt đầu mới tính đến chuyện xây dựng nhà máy để chế theo phương châm:  mất bò mới làm chuồng. 

Bà già Merkel và ông trẻ Macron lúc đó có 3 chính sách: xây dựng một số hạ tầng cơ sở chuyên cung cấp các loại kỹ nghệ huyết mạch tại Châu Âu, cố gắng tổ chức một đội quân có khả năng cận chiến nhanh nhẹn đối phó và hệ thống chuyển ngân. 

Vì lúc đó Trâm "mưa - nắng" với đồng minh. 3 việc này không biết có xúc tiến gì sau khi ông Biden lên ngôi chí tôn hay không. Nhưng sự lệ thuộc quân sự, hạ tầng cơ sở tài chính và các kỹ nghệ huyết mạch vào TQ khiến Liên Âu tỉnh giấc Nam Kha. 

Chúng ta cứ quan sát tình trạng nhiên liệu lên giá "khắp nơi" hiện nay thì rõ. Thằng Nga mà ho hen, cảm mạo trở trời, hay hai mưa nắng thì Châu Âu là nơi chết đầu tiên, nhưng Mỹ cũng xính dính. Nghe báo đồn bên Mỹ tuần nay giá dầu đã qua mốc lịch sử là hơn 5 đô một gallon. Dù so với Châu Âu vẫn còn rẻ chán. Nhưng đó là các chỉ số biểu hiện trạng thái thị trường toàn cầu là một mối dây nhợ liên quan chằng chịt. Nếu không học ra từ những bài học này, lục địa già chỉ từ chết tới bị thương.
Jun 12, 2022 - Press ISW

[Image: ISW%20LOGO%20FINAL%20ACRONYM%20%20%20NAM...k=sCWqj0Hs]
Russian forces continue to struggle with generating additional combat-capable units. The UK Ministry of Defense reported on June 12 that Russian forces have been trying to produce more combat units by preparing to deploy third battalion tactical groups (BTGs) from some units over the last few weeks. The UK MoD noted that Russian brigades and regiments normally can generate two BTGs, but doing so leaves the parent units largely hollow shells. The UK MOD concluded that these third BTGs will likely be understaffed and rely on recruits and mobilized reservists. Their deployment will likely adversely impact the capacity of their parent units to regenerate their combat power for quite some time. BTGs generated in this fashion will not have the combat power of regular BTGs. It will be important not to overestimate Russian reserves produced in this way by counting these third BTGs as if they were normal BTGs.


/* src.: https://www.understandingwar.org/


Ân Xá Quốc Tế : Nga phạm tội ác chiến tranh ở Kharkiv

[Image: 2022-05-17T214312Z_582608534_RC259U97ICW...ARKIV.webp]
Một khu chung cư bị phá hủy tại Kharkiv, Ukraina. Ảnh chụp ngày 17/05/2022. REUTERS - RICARDO MORAES

Tổ chức Ân Xá Quốc Tế ( Amnesty International ) hôm nay, 13/06/2022, cáo buộc Nga phạm tội ác chiến tranh ở Ukraina khiến hàng trăm thường dân Ukraina thiệt mạng trong các cuộc tấn công liên tục vào thành phố Kharkiv. Nga bị tố cáo nhiều lần dùng những loại vũ khí bị cấm trong các công ước quốc tế.

Theo hãng tin AFP, trong khuôn khổ một cuộc điều tra sâu rộng, Ân Xá Quốc Tế  khẳng định đã tìm thấy nhiều bằng chứng cho thấy, trong 7 vụ tấn công vào các khu dân cư ở Kharkiv, thành phố lớn thứ hai của Ukraina, miền đông bắc đất nước, lực lượng Nga đã sử dụng bom chùm loại 9N210 và 9N235 và mìn chùm. Đây là các loại bom mìn bị cấm theo các công ước quốc tế.
Báo cáo của Amnesty International, với tựa đề có tựa đề « Bất cứ ai cũng có thể chết vào bất cứ lúc nào », cho thấy quân Nga đã giết hại thường dân và đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng đến mức nào qua việc oanh kích không ngừng nghỉ các khu dân cư ở Kharkiv kể từ khi bắt đầu xâm lược Ukraina hôm 24/02/2022.
Bà Donatella Rovera, nhà nghiên cứu của Ân Xá Quốc Tế về khủng hoảng và xung đột, cho biết : « Có những người đã bị giết hại trong nhà, hay trên đường phố, ngoài sân chơi và cả ở nghĩa trang, khi họ xếp hàng nhận hàng cứu trợ nhân đạo hoặc khi mua thực phẩm và thuốc men ». Nhà nghiên cứu nói thêm : « Việc sử dụng nhiều lần các loại bom  chùm vốn bị cấm là điều gây sốc và thể hiện sự coi thường hoàn toàn đối với tính mạng thường dân ».
Amnesty International đã tiến hành điều tra về 41 vụ oanh kích của quân Nga khiến 62 người chết và ít nhất 196 người bị thương. Tổ chức phi chính phủ này cũng đã trao đổi với 160 thường dân trong vòng 14 ngày tháng 4-5/2022, chủ yếu là những người may mắn còn sống sót sau các vụ tấn công, thân nhân các nạn nhân và những người đã chứng kiến các vụ việc.
Báo cáo của Amnesty International nhấn mạnh, mặc dù Nga không phải là một bên ký kết Công ước chống bom đạn chùm và Công ước chống mìn sát thương, nhưng luật nhân đạo quốc tế nghiêm cấm các cuộc tấn công và việc sử dụng vũ khí mà xét về bản chất là tấn công bừa bãi và cấu thành tội ác chiến tranh.
Theo Viện Công Tố Ukraina, ngành tư pháp đã mở hơn 12.000 cuộc điều tra tội ác chiến tranh ở nước này kể từ khi Nga bắt đầu xâm lăng Ukraina.


/* nguồn: https://www.rfi.fr/vi/qu%E1%BB%91c-t%E1%...iv-ukraina
Tốt nhất là xúc tiến vụ xuất khẩu qua đường bộ, chở bằng xe lửa thì cũng giải quyết được phần nào khủng hoảng, nhưng đường thủy thì giá thành sản phẩm sẽ rẻ hơn. 


Ukraine xuất khẩu ngũ cốc qua ngả Ba Lan và Romania
Thứ trưởng Ngoại giao Ukraine hôm Chủ nhật cho biết Ukraine đã thiết lập hai tuyến đường qua Ba Lan và Romania để xuất khẩu ngũ cốc và ngăn chặn cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu, dù các nút thắt cổ chai đã làm chậm chuỗi cung ứng.

Ông Dmytro Senik cho biết an ninh lương thực toàn cầu đang gặp rủi ro do việc Nga xâm lược Ukraine đã gây ngưng trệ việc xuất khẩu ngũ cốc của Kyiv qua Biển Đen, dẫn đến tình trạng thiếu hụt trên diện rộng và giá cả tăng vọt.

Ukraine là nước xuất khẩu ngũ cốc lớn thứ tư thế giới. Quốc gia này cho biết có khoảng 30 triệu tấn ngũ cốc được lưu trữ trên lãnh thổ do Ukraine nắm giữ mà họ đang cố gắng xuất khẩu qua đường bộ, đường sông và đường sắt.

Ukraine đang đàm phán với các nước Baltic để có thêm một hành lang thứ ba cho xuất khẩu lương thực, ông Senik cho biết.

Ông không cho biết chi tiết về lượng ngũ cốc đã di chuyển hoặc sẽ được chuyển qua các tuyến đường này.
Ông nói với Reuters bên lề một hội nghị thượng đỉnh an ninh châu Á tại Singapore: “Những tuyến đường đó không hoàn hảo vì nó tạo ra những tắc nghẽn nhất định, nhưng chúng tôi đang cố gắng hết sức để phát triển những tuyến đường đó”.
/* nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/6614308.html
1 tỉ mét khối ga đang chờ EU hốt.  Shy


EU’s von der Leyen, Italian PM in Israel for energy talks

[Image: Yair-Lapid-and-VDL-1024x576.jpg]
Ursula von der Leyen (L), President of the European Commission, met with Yair Lapid, Israel's foreign minister. [European Union, 2022]


European Commission chief Ursula von der Leyen and Italian Prime Minister Mario Draghi began meetings in Israel on Monday (13 June) as the EU seeks to wean itself off Russian fossil fuel imports.


Both leaders embarked on energy talks with Israel, which has turned from a natural gas importer into an exporter in recent years thanks to major offshore finds.
Von der Leyen was set to meet Prime Minister Naftali Bennett on Tuesday, with talks expected to focus “in particular on energy cooperation”, a commission statement said.
On Monday, she met with Foreign Minister Yaid Lapid, who said in a statement that Israel’s ties with the EU were a “strategic asset”, and later met with Energy Minister Karine Elharrar, whose spokesperson told AFP Von der Leyen reiterated “the EU need for Israeli gas.”

Draghi, on his first Middle East trip since taking office last year, will also discuss energy and food security during his two-day trip, Italian media reported.
He was also set to meet with Bennett on Tuesday, the Israeli premier’s office said.
Speaking at a synagogue in Jerusalem shortly after landing, the Italian premier said his government was “committed to strengthening the memory of the Holocaust and to fighting against discrimination of all kinds against Jews”.
Draghi later met with Lapid, with the Israeli foreign minister’s office saying the “two discussed strengthening and deepening ties between Israel and Italy, the geopolitical situation in the wake of the war in Ukraine, and cooperation between their two countries.”
Draghi and Von der Leyen will on Tuesday meet Palestinian prime minister Mohammed Shtayyeh in the Israeli-occupied West Bank.
The EU this month formally adopted a ban on most Russian oil imports, its toughest sanctions yet over the war in Ukraine. Von der Leyen has said the bloc hopes to end its dependence on Russian hydrocarbons, including gas, by 2027.
Draghi and other EU leaders have warned European customers may need protection as energy costs continue to rise.
Elharrar and other Israeli officials have said their country could help meet EU demand if it can deliver gas from its offshore reserves estimated at nearly 1,000 billion cubic metres.

Export options


Ahead of Von der Leyen’s visit, European Commission spokeswoman Dana Spinant told reporters to “stay tuned for announcements that we are going to make on energy cooperation with Israel and other partners in the region”.
For now, getting Israeli gas to Europe is fraught with challenges and would require major and long-term infrastructure investments.
With no pipeline linking its offshore fields to Europe, one option for now is piping natural gas to Egypt, where it could be liquified for export by ship to Europe.
Another possible scenario is building a pipeline to Turkey.
Israel’s ties with Ankara have thawed after more than a decade of diplomatic rupture and experts have said Turkey’s desire for joint energy projects has partly triggered its outreach to Israel.
That pipeline project would take $1.5 billion and two to three years to complete, according to Israel’s former energy minister Yuval Steizitz, now an opposition lawmaker.
Option three is known as the EastMed project, a proposal for a seafloor pipeline linking Israel with Cyprus and Greece.

/* src.: https://www.euractiv.com/section/energy/...rgy-talks/
Đừng ngoại tình nữa.  Hãy về mà lo cho em!  Shy

Zelenskyy tells Germany to give Ukraine arms, worry less about Russia
[Image: Zelenskyy-at-presser-800x450.jpeg]

Ukrainian President Volodymyr Zelenskyy asked Olaf Scholz to show full-throated support for Kyiv, charging the German Chancellor with being too concerned about the repercussions that would have for Berlin’s ties with Moscow.

Zelenskyy’s comments, made in an interview with German public broadcaster ZDF, come amid speculation that Scholz could make his first trip to Kyiv since the start of the war on Thursday (16 June).
“We need from Chancellor Scholz the certainty that Germany supports Ukraine,” he said. “He and his government must decide: there can’t be a trade-off between Ukraine and relations with Russia.”

Online magazine Focus, citing Italian newspaper La Stampa, reported that the three European leaders would travel to the Ukrainian capital on Thursday, adding a specific date to a Bild am Sonntag report on Sunday that they planned to go before a Group of Seven summit at the end of June.
Germany has yet to confirm any of these reports.
Kyiv and its western allies have criticised all three countries for alleged foot-dragging in their support for Ukraine in its battle against Russian invaders in its east, accusing them of being slow to deliver weapons or of putting their own prosperity ahead of Ukraine’s freedom and security.
French President Emmanuel Macron in particular has been under fire both by Ukraine and some EU member countries for his repeated call that Russia should not be humiliated when Moscow and Lyiv would negotiate for peace.
Scholz, like the other two leaders, rejects charges of foot-dragging over arms supplies. Until now, he has rebuffed calls for him to visit Kyiv, saying he would only go there once he had something concrete to announce.

At home, frustration has also grown among Scholz’s junior coalition partners over what they say are shortcomings in his leadership on Ukraine, an internal rift that risks undermining Western unity against Russia.
Earlier on Monday, he told reporters that Germany was sending Ukraine some of the world’s most advanced mobile artillery systems, adding that this had taken time, since Germany had first needed to train Ukrainian crews to use them.
Scholz and Macron are reportedly among the EU leaders who see as premature the granting of the status of EU candidate country on the occasion of the 23-24 June EU summit. France has proposed a “European political community” that would create a new structure, allowing closer cooperation with countries seeking EU membership. That initiative has irked Ukraine and some eastern and Baltic states, who see it as an attempt to kick membership down the road.

/* src.:https://www.euractiv.com/section/global-europe/news/zelenskyy-tells-germany-to-give-ukraine-arms-worry-less-about-russia/
"thắt ống dẫn .... ga".
 Thôi đi bộ cho khoẻ giò.  Shy


[Image: 7M1Led4.jpg]

[Image: dUU1L4Q.jpg]

/* src.: https://twitter.com/AFP/status/1536669638179930113
Bạch Nga có mòi lộn xộn?


Jun 14, 2022 - Press ISW

[Image: ISW%20Logo%20no%20Background_31.png?itok=p6wOdaZ9]
The Belarusian Armed Forces began a command-staff exercise focused on testing command and control capabilities on June 14. However, Belarus remains unlikely to join the war in Ukraine on behalf of Russia. Head of Logistics for the Belarusian Armed Forces Major General Andrei Burdyko announced that the exercise will involve military authorities, unspecified military units, and logistics organizations and is intended to improve the coherency of command-and-control and logistics support to increase the overall level of training and practical skills of personnel in a “dynamically changing environment.” Despite the launch of this exercise, Belarus remains unlikely to join the war in Ukraine due to the threat of domestic unrest that President Alexander Lukashenko faces if he involves already-limited Belarusian military assets in combat. Any Belarusian entrance into the war would also likely provoke further crippling sanctions on Belarus. Any unsupported Belarusian attack against northern Ukraine would likely be highly ineffective, and the quality of Belarusian troops remains low. ISW will continue to monitor Belarusian movements but does not forecast a Belarusian entrance into the war at this time.


/* src.: https://www.understandingwar.org/